K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lược là x, y.

\(\Rightarrow40x+160y=12\left(1\right)\)

\(MgO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}40x+160y=12\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2017

Cảm ơn anh Hung nguyen

18 tháng 3 2020

Cho 16 gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3. Tính khối lượng mỗi oxit trong A, biết rằng để hòa tan hết 12 gam A cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 2M.

Chỗ in đậm là đúng hả cậu ?

18 tháng 3 2020

hòa tann hết 16g A nhá !!

3 tháng 7 2018

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)->2FeCl_3\left(2a\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(b\right)+2HCl\left(2b\right)->CuCl_2\left(b\right)+H_2O\)

a) Gọi a,b lần lượt là sm của Fe2O3 , CuO

\(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=16\\3a+b=0,25\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m\)

b) \(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25g\)

\(m_{CuCl_2}=13,5g\)

c) \(C\%ddFeCl_2=\dfrac{16,25}{266}.100\%=6,1\%\)

\(C\%ddCuCl_2=5\%\)

3 tháng 7 2018

hiuhiu Cảm ơn Cộng Tác Viên nhiều nhé =))))

19 tháng 9 2018

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lượt là x, y.

=> 40x + 160y = 15,6 (1)

PTHH. MgO(x)+2HCl(2x)→MgCl2+H2O

Fe2O3(y)+6HCl(6y)→2FeCl3+3H2O

Ta có: nHCl=2.0,3=0,6(mol)

=> 2x + 6y = 0,6 (2)

Từ (1) và (2) có hpt:

+ 40x + 160y = 15,6

+ 2x + 6y = 0,6

=> x = 0,03 và y = 0,09

=> mMgO = 0,03 . 40 = 1,2 g

=> % mMgO = (1,2.100%) : 15,6 = 7,69%

=>%mFe2O3 = 100% - 7,69% = 92,31 %

Vậy....

6 tháng 12 2016

nNaOH=0.01(mol)

2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O

0.01 0.005

V=0.112(l)

2)nHCl=0.5(mol)

MgO+2HCl->MgCl2+H2O

x 2x

Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O

y 6y

Theo bài ra:40x+160y=12

2x+6y=0.5

x=0.1(mol) mMgO=4(g)

y=0.05(mol) mFe2O3=8(g)

26 tháng 11 2017

bn giải câu 1 hay câu 2 z

12 tháng 9 2017

\(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)

x................6x.......................2x...........3x

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

y..............2y........................y............y

\(\left\{{}\begin{matrix}6x+2y=0,5\\102x+40y=9,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=9,1-5,1=4\left(g\right)\)

\(\%Al_2O_3=\dfrac{5,1}{9,1}.100\%\approx56,04\%\)

\(\%MgO=100\%-56,04\%=43,96\%\)

12 tháng 9 2017

cau b

9 tháng 10 2017

a)

\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,13.1=0,13mol\)

mmuối=mkim loại+mSO4=6,32+0,13.96=18,8 gam

b)

Ta thấy 3.16=\(\dfrac{6,32}{2}\)\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=\dfrac{1}{2}.0,13=0,065mol\)

\(\rightarrow\)\(n_{HCl}=2n_{H_2SO_4}=2.0,065=0,13mol\)

\(V_{HCl}=\dfrac{0,13}{1}=0,13l=130ml\)

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.