K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

Giải:

a) Số mol H2 thu được ở đktc là:

nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2↑

-------0,1--------0,15-----------0,05--------0,15--

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

---------0,05----------0,15-------0,05---------0,15-

Thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu là:

%mAl = (mAl/mhh).100 = (27.0,1/10,7).100 ≃ 25,2 %

=> %mFe2O3 = 100 - 25,2 = 74,8 %

=> mFe2O3 = 10,7.74,8% ≃ 8 (g)

=> nFe2O3 = m/M = 8/160 = 0,05 (mol)

b) Thể tích dd H2SO4 1,5 M cần dùng là:

VH2SO4 = n/CM = 0,3/1,5 = 0,2 (l)

Vậy ...

12 tháng 1 2019

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\)= 0,6 (mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al

Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2

x x x x (mol)

2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

y \(\dfrac{3}{2}\)y \(\dfrac{1}{2}\) y \(\dfrac{3}{2}\)y (mol)

a, => x + \(\dfrac{3}{2}\)y = 0,6

24x + 27y = 12,6

=> x = 0,3

y = 0,2

=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)

=> %Mg = \(\dfrac{7,2.100\%}{12,6}\)= 57,14%

=> %Al = 100 - 57,14 = 42,86%

b, => nH2SO4 = 0,3 + \(\dfrac{3}{2}\).0,2 = 0,6 (mol)

=> mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 7 2019

Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

21 tháng 2 2017

a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)

\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)

Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)

b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)

\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)

c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)

\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)

10 tháng 4 2016

1/

a)

\(n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2mol\)\(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)

PTHH:         \(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2\uparrow\)

Trước pư:  \(0,2\)        \(0,1\)                                           \(\left(mol\right)\)

Pư:             \(0,1\)         \(0,1\)            \(0,1\)           \(0,1\)        \(\left(mol\right)\)

Sau pư:    \(0,1\)          \(0\)               \(0,1\)           \(0,1\)         \(\left(mol\right)\)

Sau pư còn dư 0,1mol Ba nên Ba tiếp tục pư với H2O trong dd:

 \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

 \(0,1\)                        \(0,1\)             \(0,1\)         \(\left(mol\right)\)

Tổng số mol H2 sau 2 pư :   \(n_{H_2}=0,1+0,1=0,2mol\)

Thể tích khí thu được:    \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b)

Dd thu được sau pư là dd \(Ba\left(OH\right)_2\) 

\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.171=17,1g\)

\(m_{dd}=27,4+100-m_{BaSO_4}-m_{H_2}\)\(=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7g\)

\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\frac{17,1}{103,7}.100\%\approx16,49\%\)

10 tháng 4 2016

2/

\(n_{H_2S}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(CaS+2HBr\rightarrow CaBr_2+H_2S\uparrow\)

Theo pt:

\(n_{CaS}=n_{CaBr_2}=n_{H_2S}=0,03mol\) ; \(n_{HBr}=0,06mol;\)\(m_{HBr}=0,06.81=4,86g\)

\(m=m_{CaS}=0,03.72=2,16g;\)\(m_{CaBr_2}=0,03.200=6g\)

\(\Rightarrow m_1=\frac{4,86.100}{9,72}=50g\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_2=m_{ddCaBr_2}=50+2,16-34.0,03=51,14g\)

\(x=C\%_{CaBr_2}=\frac{6.100}{51,14}\approx11,73\%\)

26 tháng 4 2018

n\(_{H_2}\)= \(\dfrac{3,36}{22,4}\) = 0,15 mol

PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

mol: 0,15<----------------------------0,15

m\(_{Fe}\)= 0,15 . 56 = 8,4 (g)

=> m\(_{Cu}\) = 14,8 - 8,4 =6,4 (g)

%Fe = \(\dfrac{8,4}{14,8}\).100% = 56,76%

%Cu = \(\dfrac{6,4}{14,8}\).100% = 43,24%

ta có nH2= \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15( mol)

PTPU

Fe+ H2SO4\(\xrightarrow[]{}\) FeSO4+ H2

0,15.............................0,15

\(\Rightarrow\) mFe= 0,15. 56= 8,4( g)

\(\Rightarrow\) mCu= 14,8- 8,4= 6,4( g)

16 tháng 4 2017

a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:

PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2

16 tháng 4 2017

nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)

-> mAl=0,2×27=5,4(g)

vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

-> mCu=1,71(g)

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)