Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Con số 220V-75W cho biết hiệu điện thế hiệu dụng là 220V, công suất của đèn là 75W
b. Khi đèn sánh bình thường
Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I=P/U=15/44 (A)
Điện trở bóng đèn là: R=U/I=1936/3 (ôm)
c. Công suất tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:
P=U.I.t=220.(15/44).4.30=9000 (Wh) = 9(kWh)
Số tiền điện phải trả là: 9.2000=18000 (đồng)
Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W.
+ Khi đèn sáng bình thường:
Ta tính cường độ dòng điện qua bóng đèn dựa vào công thức P = UI, từ đo suy ra I = = = 0,341 A.
Ta tính điện trở của nó từ công thức P = . Từ đó suy ra R = = = 645Ω.
+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
+) Cường độ dòng điện qua bóng đèn :
Ta có : \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{75}{220}=0,34\left(A\right)\)
Điện trở của bóng đèn :
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,34}=0,47\left(\Omega\right)\)
+) Không thể dùng cầu chì loại \(0.5A\) cho bóng đèn vì khi cường độ dòng điện trong mạch \(>0,34A\) nhưng \(<0,5A\) thì đèn đã cháy,cầu chì chưa bị đứt.
\(\left\{{}\begin{matrix}P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\\P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)
Tham khảo:
Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
- Khi đèn sáng bình thường thì công suất tiêu thụ (P) của đèn bằng công suất định mức 75W
Ta có: P = UI = 75W
⇒ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
Điện trở khi đèn sáng bình thường là:
- Có thể dùng cầu trì loại 0,5A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
mạch này ta nên mắc song song :
a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
R1=(U)2/℘=(220)2/100=484Ω
R2=(U)2/℘=(220)2/75=645,3Ω
Điện trở toàn mạch song song:
1/R=1/R1+1/R2=1/484+1/645,3⇒R=276,6Ω
Cường độ dòng điện mạch chính:
I=U/R=220/276,6=0,795 A
b, Vì mắc nối tiếp hai bóng đèn thì hai đèn sáng bình thường .
nên đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn.
Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiêp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
I=U/R=220/1129,3≈0,195A⇒I=I1=I2=0,195A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
℘1=(U)2/R=(94,38)2/484.2=36,8 W
℘2=(U)2/R=(125,83)2/645,3=49W
⇒℘=36,8+49=86,8W
Điện năng tiêu thụ của hai mạch là:
Ass=℘.t=100.540000=54000000(J)=15 kW.h
Ant=℘.t=86,8.540000=46872000(J)=13,02 kW.h
Tiền đieenj phải trả là :
tiền ss=Ass.tiền = 15.3000=45000(đồng)
tiền nt=Ant.tiền =13,02.3000=39060(đồng)
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
→ Đáp án A
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
Điện trở của đèn thứ ba là:
Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:
R 13 = R 1 + R 3 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω
Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:
Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:
U 1 = I 1 . R 1 = 0,195.484 = 94,38V và U 2 = I 2 . R 2 = 0,195.645,3 = 125,83V.
Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.
Công suất của đoạn mạch là: P m = U.I = 220.0,195 = 42,9W.
Công suất của đèn thứ nhất là:
Công suất của đèn thứ hai là:
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 220V
Công suất định mức của bóng đèn là 75W
b. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)
c. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{15}{44}}=645,\left(3\right)\left(\Omega\right)\)
Cảm ơn Dzịt nhiều nhaaa