Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH
X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
nROH = 0.5 mol
nX2 = 0.25 mol
→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)
Cl2 phản ứng trước Br2
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O
----0.1-----0.2--------0.1
mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g
nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)
→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g
[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O
= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.
1.
nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)
............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
Pư .......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04
CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)
CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M
CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu
Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-
Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015
Ta có : NO3- + 2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O
0,02 0,04
SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
\(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
mKMnO4 = m/n = 31.6/158 = 0.2 mol
pt: 2KMnO4 + 16HCl \(\rightarrow\) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0.2 mol \(\rightarrow\) 0.5 mol
mCl2 = M.n = 0.5 . 36.5 = 18.25 g
H = \(\frac{m_{TT}}{m_{LT}}\). 100 = 75% \(\rightarrow\) mTT = ( mLT . H )/ 100 = (18.25 . 75) / 100 = 13.6875 g
câu 6,7 áp dụng công thức tính hiệu suất để tính tương tự
bn ơi cl2 có M là 71 mà bn còn 36,5 là cả hcl vả lại đề yêu cầu là tính thể tích cl2 mà .mình thắc mắc chỗ đó xin pn giúp mình trả lời
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Bài 1. Bài làm:
\(n_{H_2}=\frac{1}{22,4}=0,0446mol;n_{Cl_2}=0,03mol\)
H2 + Cl2 → 2HCl (1)
Vì \(n_{H_2}>n_{Cl_2}\Rightarrow\) hiệu suất phản ứng tính theo Cl2
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
⇒ nHCl (trong 5g A) = nAgCl = 0,01 mol
⇒ nHCl (trong 20g A) = 0,01.4 = 0,04 mol
Từ (1)⇒ \(n_{Cl_2}\)phản ứng = 0,5.nHCl = 0,5.0,04 = 0,02 mol
⇒ H% = \(\frac{0,02}{0,03}\) .100% = 66,67%
Bài 2. Bài làm:
Dung dịch Y chỉ chứa KCl: 0,8mol → số mol HCl: 0,8mol
→ mddHCl\(=\frac{0,8.36,5}{0,146}=200gam\)
Khối lượng dung dịch Y là: mdd Y\(=\frac{59,6}{0,250841}=237,6gam\)
Bảo toàn khối lượng → \(m+200=237,6+15.2.0,3\rightarrow m=46,6gam\)
Ta có: nKOH = 0,3.2 = 0,6 (mol)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
0,2___0,2_____0,4 (mol)
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
0,4______0,4 (mol)
\(3Cl_2+6KOH\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)
0,1________0,2 (mol)
⇒ nCl2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)