Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ có tiếng quốc. quốc ca (bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể) – quốc dân (nhân dân trong nước) – quốc doanh (do nhà nước kinh doanh ra vốn) – quốc giáo (tôn giáo chính của một nước tôn giáo) – quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước chính thống)
– quốc ca (bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể) – quốc dân (nhân dân trong nước) – quốc doanh (do nhà nước kinh doanh ra vốn) – quốc giáo (tôn giáo chính của một nước tôn giáo) – quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước chính thống)
Tên của một nước : quốc gia
Bài hát chính thức của một nước : quốc ca
Cờ của một nước : quốc hiệu
Chính sách của một nước : quốc sách
Tiếng nói của một nước : quốc ngữ
Đường lớn liên tỉnh : quốc lộ
vệ quốc (bảo vệ Tổ quốc)
- ái quốc (yêu nước)
- quốc gia (nước nhà)
- quốc ca (bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể)
- quốc dân (nhân dân trong nước)
- quốc doanh (do nhà nước kinh doanh)
- quốc giáo (tôn giáo chính của một nước)
- quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước)
- quốc học (nền học thuật của nước nhà)
- quốc hội (cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước)
- quốc hồn (tinh thần đặc biệt tạo nên sức sống của môt dân tộc)
- quốc huy (huy hiệu tượng trưng cho một nước)
- quốc hữu hoá (chuyển thành của nhà nước)
- quốc khánh (lễ kỉ niệm ngày thành lập nước)
- quốc kì (cờ tượng trưng cho một nước)
- quốc lập (do nhà nước lập ra)
- quốc ngữ (tiếng nói chung của cả nước)
- quốc phòng (giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước)
- quốc phục (quần áo truyền thống của dân tộc mà mọi người thường mặc trong những ngày lễ, ngày hội)
- quốc sách (chính sách quan trọng của nhà nước)
- quốc sắc (sắc đẹp nổi tiếng trong cả nước)
- quốc sử (lịch sử nước nhà)
- quốc sự (việc lớn của đất nước)
- quốc tang (tang chung của cả nước)
- quốc tế (mối quan hệ giữa các nước trên thế giới)
- quốc tế ngữ (ngôn ngữ chung cho các dân tộc trên thế giới)
- quốc thể (danh dự của một nước)
- quốc tịch (tư cách là công dân của một nước)
- quốc trạng (người đỗ trạng nguyên)
- quốc trưởng (người đứng đầu một nước)
- quốc tuý (tinh hoa trong nền văn hoá của một dân tộc)
- quốc văn (sách, báo tiếng nước nhà)
- quốc vương (vua một nước)...
Một số từ có tiếng quốc : tổ quốc , quốc sách , quốc dân , quốc ca , quốc doanh , quốc giáo , quốc hiệu , ái quốc , vệ quốc , quốc học , quốc hội , quốc khánh , quốc kì ,..........
phúc đức ; hạnh phúc ; tích phúc ; phúc hậu ; tạo phúc ; bánh phúc ; kém phúc ; hồng phúc ; phúc nhân ; làm phúc
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
quốc sách :))
chắc thế