Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ tia phản xạ:
Trong mặt phẳng tới:
- Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I.
- Ta dùng thước đo góc để đo góc tới
- Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho
Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.
b) Vị trí đặt gương như hình 4.2b.
Cách vẽ:
Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:
+ Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.
+ Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của , do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc .
+ Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.
Vị trí đặt gương như hình 4.2b.
Cách vẽ:
Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:
+ Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.
+ Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của , do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc .
+ Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.
+ Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng.
+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.
+ Xem hình vẽ 4.1a
+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o nên góc tới i = 90 – 30 = 60o.
Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.
SS'INR60i'i
a. Ta có : Góc tới = \(90^0-60^0=30^0\)
b. Vì góc phản xạ bằng góc tới
\(\Rightarrow i=i'=30^0\) c. Như hình trên tớ mới vẽ.
Chúc cậu học tốt !