K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

30 độ S I N R A B O

Ta có:

\(\widehat{NIR}=\widehat{SIN}=30^o\)

\(\widehat{BIR}=\widehat{BIN}-\widehat{NIR}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIR}=90^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIR}=60^o\)

\(\widehat{OIB}=\widehat{OIR}+\widehat{BIR}\)

\(\Rightarrow\widehat{OIB}=90^o+60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIB}=150^o\)

\(\widehat{OIA}=\widehat{AIB}-\widehat{OIB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OIA}=180^o-150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIA}=30^o\)

Vậy mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc 150o hoặc 30o

18 tháng 12 2016

có thể bằng 60độ

 

12 tháng 2 2017

20

12 tháng 2 2017

Chiếu 1 tia sáng hợp vs mặt gương 1 góc 300 , để tìm đc tia p/xạ hợp vs mặt gương ta lm như sau :

Ta lấy : 900 ( là phần 1 nữa ở tại điểm pháp tuyến) - 300 ( nghĩa là góc hợp vs mặt gương mà đề bài đã cho ) = 600

=> Khi đó mặt phản xạ của gương hợp vs phương nằm ngang 1 góc 600

30 ?

12 tháng 2 2017

Mặt px của gương hợp với phương nằm ngang một góc :

180-30=150 (độ)

Đ/s: 150 độ

11 tháng 12 2016

45

 

20 tháng 12 2016

1 like

13 tháng 7 2017

60 độ I 1 2 3

Do chiếu 1 tia sáng tới mặt gương ta thu đc 1 tia phận hợp với mặt gương 1 góc \(60^0\) nên góc này hợp với góc tới 1 góc \(90^0\)

\(\Rightarrow I_3+I_1=90^0\Rightarrow I_1=90^0-60^0=30^0\)

Do góc phản xạ bằng góc tới mà góc tới \(I_1=30^0\) nên góc phản xạ I2 cũng có độ lớn bằng \(30^o\)

13 tháng 7 2017

chiếu một tia sáng tới mặt gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với mặt gương một góc 60o, khi đó góc phản xạ sẽ là:90o-60o=30o.

7 tháng 3 2017

35

7 tháng 3 2017

có công thuc ko

13 tháng 2 2017

góc tới bằng 60độ