Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt tác dụng H2SO4 loãng
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
Cu không tác dụng.
Cu + 2H2SO4đặc,n \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
nSO2= \(\frac{1,12}{22,4}\) = 0,05 mol
\(\rightarrow\) nCu= nSO2= 0,05 mol
% Cu = \(\frac{0,05x64}{10}.100\%\)= 32%
\(\rightarrow\) % CuO = 68%.
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
Gọi số mol Fe, Cu trong m gam hỗn hợp là x,y mol
Phần 1 tác dụng H2SO4 loãng dư chỉ có Fe tác dụng
BT mol electron: \(2.\dfrac{x}{2}=2.n_{H2}=2.0,2\Rightarrow x=0,4\left(mol\right)\)
Phần 2 tác dụng H2SO4 đặc nguội chỉ có Cu tác dụng ( Fe thụ động trong H2SO4 đặc nguội
BT mol electron: \(2.\dfrac{y}{2}=2.n_{SO2}=2.0,1\Rightarrow y=0,2\left(mol\right)\)
a) m=56.0,4 + 64.0,2=35,2(g)
b) m gam tác dụng H2SO4 đặc nóng dư thu được muối Fe2(SO4)3 0,2 mol, CuSO4 0,2 mol
mmuối= 0,2.400 + 0,2.160=112(g)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}:x\left(mol\right)\\n_{Al}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Phần 1:
\(n_{H2SO4}=0,04\left(mol\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x______x___________________x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y________1,5y ________________1,5y
\(\Rightarrow x+1,5y=0,04\left(1\right)\)
Phần 2:
\(n_{SO2}=0,01\left(mol\right)\)
\(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
_______x__________x____________
\(\Rightarrow x=0,01\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow y=0,02\)
\(\Rightarrow m_{klmp}=0,01.24+0,02.27=0,78\left(g\right)\)
\(m=m_{kl}=0,78.2=1,56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{H2SO4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
Vì chia thành 2 phần bằng nhau nên m(p1) = m(p2)=5,19(g)
Gọi số mol của mg,al,ag ở mỗi phần lần lượt là x,y,z
Phần 1 :
Ta có : 24x+27y+108z=5,19(1)
Áp dụng đlbt e ta có : 2x + 3y = 2.\(\frac{2,352}{22,4}\) (2)
Phần 2 :
Áp dụng đlbt e ta có : 2x + 3y + 2z = 0,13.2 (3)
giải (1)(2)(3) ta có : x = 0,1 ; y = 1/300 ; z = 0,025
=> nMg = 2.0,1 = 0,2 ; nAl = 2.1/300 = 1/150 ; nAg = 0,05
=> mMg = 0,2.24=4,8(g) ; mAl = 1/150.27=0,18(g) ; mAg = 0,05.108=5,4(g)
Vậy...
Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R
nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2
0,2..........................................0,2
mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)
gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O
\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1
=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n
biện luận
n | 1 | 2 | 3 |
R | 32 | 64 | 96 |
kq | loại | Cu(nhận) | loại |
=> R là Cu
chọn D
Vậy dữ kiện 2 phần bằng nhau thì sao em?
Chia m g hỗn hợp X gồm Cu và Al làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H2.
- Phần 2: tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO2.
----
* Xét phần 2:
PTHH: Cu + 2 H2SO4 (đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
x_________________________________x(mol)
2 Al + 6 H2SO4(Đ) -to-> Al2(SO4)3 +3 SO2 + 6 H2O
y_______________________________3y(mol)
=> nSO2(tổng)=0,1
<=> x+3y=0,1 (a)
* Xét phần 1:
2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
nH2=0,06 (mol)
=> nAl=0,04(mol)
Vì 2 phần bằng nhau:
=>mAl(tổng)=27.2y=27.2.0,04= 2,16(g)
Ta có: 3y+x=0,1
<=>3y+0,04=0,1
=>y=0,02
=> mCu(tổng)=2.x.64=2.0,02.64=2,56(g)
=>m(hh ban đầu)=mAl(tổng)+mCu(tổng)= 2,16+2,56=4,72(g)