K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

không cho biết kim loại nào cả

23 tháng 5 2020

cảm ơn ạ

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

12 tháng 1 2017

1)Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
n Fe ( 1 phần ) = n H2 = 0,2 mol
=> m Fe = 0,2 * 56 = 11,2 g

_ Phần 2: Chỉ Fe2O3 bị khử

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (2)
m Fe ( do Fe2O3 sinh ra ) = 33,6 - 11,2 = 22,4g
n Fe = 22,4/56 = 0,4 mol
(2) => n Fe2O3 = 0,2 mol
=> m Fe2O3 = 0,2 * 160 = 32g
% m Fe = 11,2 / (32+11,2) *100% = 25,93%
% m Fe2O3 = 100% - 25,93% = 74,07%

12 tháng 1 2017

Bài 2 tương tự, khác 1 chút

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

7 tháng 7 2019

2X + H2SO4 --> X2SO4 + H2

Y + H2SO4 --> YSO4 + H2

2Z + 3H2SO4 --> Z2(SO4)3 + 3H2

mM= mKl + mSO4 = 60.4

<=> 12.4 + mSO4 = 60.4

=> mSO4 = 48g

=> nSO4 = 48/96=0.5 mol

=> nH2SO4 = 0.5 mol

Từ PTHH ta thấy :

nH2= nH2SO4 = 0.5 mol

VH2= 0.5*22.4=11.2l

Mà cái này làm gì có chuyện là Hóa 8 nhỉ ?

28 tháng 11 2019

Phần 1:

Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2

nFe=nH2=\(\frac{1,12}{22,4}\)=0,05(mol)

Phần 2:

3Cu+8HNO3\(\rightarrow\)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O

nNO=\(\frac{4,1216}{22,4}\)=0,184(mol)

nCu=\(\frac{3}{2}\).nNO=0,184.\(\frac{3}{2}\)=0,276(mol)

m=mFe+mCu=0,05.2.56+0,276.2.64=40,928(g)

%Fe=0,1.56/40,928.100=13,68%

%Cu=100-13,68=86,32%