Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
jffffucdfyun8b9bv cfyun7bhy8juvtrf yu7b8yvj fu7yujnhvbf xcdr
Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.
Chảng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 - 8 = 7.
Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.
Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.
10 | -3 | -2 | 10 | -15 | 20yhkjl;ikhgcvhjhchlhlvccvhjjhvvjvccvjhxchhjcxcghjkhgcxcvghjhgvcxcvbhbvcvbvcvbnbvc |
Ta có: 6/10<10/a<6/9
=>60/100<60/6a/<60/90
=>100<6a<90
Vì 6a chia hết cho 6 => 6a=96
=> a=96/6=16
Vậy a= 16
điền vào ô trống trên các số từ:0;1;2;3;........;8;9;10.Để các hàng ngang,dọc,chéo đều có tổng là 10
TL:
giả sử ta tìm được cách sắp sếp các số trên như sau:
abc
def
nml
gọi giá trị số trong các ô lần lượt là a, b, c, d, e, f, m, l, n (với các số tự nhiên có giá trị từ 0 đến 10).
Ta được 8 phương trình như sau:
a + b + c = 10 (1)
d + e + f = 10 (2)
m + n + l = 10 (3)
a + d + m = 10 (4)
b + e + n = 10 (5)
c + f + l = 10 (6)
a + e + l = 10 (7)
c + e + m = 10 (8)
Từ phương trình (2), (5), (7), (8) suy ra: d + f = b + n = a + l = c + m
Lấy phương trình (1) cộng phương trình (3) ta được:
20 = a + b + c + m + n + l = (a + l) + (b + n) + (c + m) = 3 x (b + n)
=> b + n = 20/3
Thay vào phương trình (5) ta được: e = 10/3
Như vậy, trong mọi trường hợp thì số chính giữa hình vuông luôn bằng 10/3 nên đáp án bài toán là vô nghiệm.
=> Không tìm được cách sắp xếp các số 0,1,2,..10 như yêu cầu.
Gọi giá trị số trong các ô lần lượt là a, b, c, d, e, f, m, l, n (với các số tự nhiên có giá trị từ 0 đến 10).
Ta được 8 phương trình như sau:
a + b + c = 10 (1)
d + e + f = 10 (2)
m + n + l = 10 (3)
a + d + m = 10 (4)
b + e + n = 10 (5)
c + f + l = 10 (6)
a + e + l = 10 (7)
c + e + m = 10 (8)
Từ phương trình (2), (5), (7), (8) suy ra: d + f = b + n = a + l = c + m
Lấy phương trình (1) cộng phương trình (3) ta được:
20 = a + b + c + m + n + l = (a + l) + (b + n) + (c + m) = 3 x (b + n)
=> b + n = 20/3
Thay vào phương trình (5) ta được: e = 10/3
Như vậy, trong mọi trường hợp thì số chính giữa hình vuông luôn bằng 10/3 nên đáp án bài toán này là vô nghiệm.
nếu thấy đúng thì cho **** nhé các bạn