K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ

Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân

=>Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người

->>Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên tron

19 tháng 3 2018

Biện pháp hoán dụ: "bắp chân đầu gối" - cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.

Tác dụng: khẳng định sức mạnh, ý chí quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

30 tháng 7 2021

Tác giả đã sử dụng thành công  BPNT hoán dụ

Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận(bắp chân đầu gối) để chỉ toàn thể(người lính/chiến sĩ)

GH: BPNT này gợi ra trc mắt người đọc hình ảnh bắp chân đầu gối đã săn gân để chỉ sự kiên cường của những người chiến sĩ trên mặt trận chống giặc để bảo vệ Tổ quốc.

GC: Qua đó ta càng thêm yêu mến những chiến sĩ đã và đang canh gác,bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Vì vậy chúng ta phải trân trọng và góp ích cho đất nc ngày càng giàu mạnh,phát triển hơn =)) .

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

31 tháng 5 2018

có cái nào in nghiêng đâu

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
13 tháng 3 2019

a. Phép hoán dụ "dấu giày đinh" để chỉ những kẻ phương Tây xâm lược (lấy bộ phận để chỉ toàn thể)

=> Tái hiện sự xâm lược phi lý và tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược.

b. Phép hoán dụ "kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ" để chỉ khoảng thời gian chiến đấu gian khổ, đầy hi sinh của ta.

Phép hoán dụ "bắp chân đầu gối đã săn gân" (Lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để chỉ sự kiên cường cứng cỏi, dai sức của bộ đội kháng chiến. Nhờ những ngườ chiến sĩ kiên cường ấy mà đã làm nên chiến thắng vang dội, oanh liệt của đất nước.

c. Phép hoán dụ "miền Bắc", "miền Nam" (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng) thực chất là để chỉ người miền Bắc và người miền Nam. Trong cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc thì sức mạnh đoàn kết, chung thủy của cả dân tộc và ý chí sắt đá của toàn dân tộc đã làm nên chiến thắng tất yếu của ta.

=> Những hình ảnh hoán dụ này đều khiến cho hình ảnh thơ và cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, giàu giá trị biểu cảm hơn.

5 tháng 6 2020

Trái Đất -> con người trong Trái Đất

Áo chàm -> biểu tượng cho con người Việt Bắc, màu chàm bình dị, không dễ phai mờ như tấm lòng con người thủy chung son sắt.

Bắp chân đầu gối -> ý chí con người

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0

Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ hoán dụ: "hồn Trần Phú", "sóng xanh", "cây xanh"
- Phân tích: + “Hồn Trần Phú vô danh” biểu thị các liệt sĩ cách mạng của Đảng và của dân tộc.
+ “Sóng xanh” và “cây xanh” là hiện tượng, bộ phận của biển, của núi ngàn, đất nước, biểu thị sự trường tồn, bất diệt.
-> Qua các hình ảnh hoán dụ ấy, Tố hữu đã ca ngợi tình yêu nước, thương dân, lòng trung thành với lí tưởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. Nhà thơ khẳng định: tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ như Trần Phú đời đời bất tử, trường tồn với đất nước thân yêu.

#Hok tốt

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 2 2018

- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

Tác giả so sánh "trăm núi ngàn khe" với "muôn nỗi tái tê lòng bầm"; so sánh "đánh giặc mười năm" với "khó nhọc đời bầm sáu mươi"

=> Nhấn mạnh những nỗi vất vả, khó khăn và sự hi sinh của người mẹ. Những vất vả mà con - người lính chiến sĩ phải trải qua chưa bằng cuộc đời nhọc nhằn, hi sinh của mẹ...

5 tháng 8 2018

Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là so sánh hơn kém . '' Chưa bằng '' . Người lính đã đi đánh giặc 10 năm gặp bao nhiêu gian khổ cũng nhận rằng những khó khăn mà mình trải qua 10 năm đi đánh giặc không bằng nỗi đau , vất vả , mà mẹ đã trải qua 60 năm nay .Tố Hữu muốn nhấn mạnh  tình yêu bao la ,mênh mông , nỗi đau , sự hi sinh , mất mát vì con của người mẹ Việt Nam , song song đó là tình yêu , lòng kính trọng , biết ơn ,thương mẹ của người chiến sĩ cũng như đại diện của tấm lòng người con hiếu thảo .

11 tháng 5 2019

a. Chủ ngữ: Xa quá khỏi Hòn một đỗi

    Vị ngữ: là bãi Tre

b. Biện pháp nhân hóa: tre - bình yên, thanh thản ; biển - giỡn sóng

c. tác dụng của biện pháp nhân hóa: làm cho những sự vật thiên nhiên ở bãi Tre trở nên sinh động, mang linh hồn con người.

d. Nội dung: Vẻ đẹp thiên nhiên ở bãi Tre