Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoa đào chúm chím nở trong sương trắng như những đôi môi đỏ thắm của người thiếu nữ ( đó là câu sử dụng biện pháp nghê thuật so sánh )
Tác dụng : so sanh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật sự việc được cụ thể sinh động . Vùa có tác dụng biểu thị được những tư tưởng, tình cảm sâu sắc
ánh hồng của hoa đào bừng trong mưa bụi của mùa xuân như những ngọn lửa lấp ló đốt lên bao khát vọng lòng người ( đấy là so sánh luôn )
tick mình nha !
Biện pháp nghệ thuật trong bài là so sánh :
+ hoa đào chúm chím nở trong sương trắng - những đôi môi đỏ thắm của người thiếu nữ.
+ Ánh hồng của hoa đào bừng trong mưa bụi của mùa xuân - những ngọn lửa lấp ló đốt lên bao khát vọng trong lòng người.
Bài 1:
1) Đám mây đen ùn ùn kéo tới, cả bầu trời tối sầm lại như ai vừa đổi mực lên
2) Những cây phượng đã nở hoa đỏ chói như những chiếc khăn quàng bay phấp phới trên vai học trò
Bài 2:
1) Sân trường mặc lên mình một bộ quần áo xanh um lá bàng tuyệt đẹp
2) Ánh nắng nhen qua những tán lá cây, chiếu xuống ngôi nhà
Trong câu "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh." đã sử dụng biện pháp nghệ thuật So Sánh .Để so sánh "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực " với "đàn bướm múa lượn giữa trời xanh"
a)
BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"
Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.
b)
BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"
Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
c)
+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"
Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.
+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"
Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.
d)
BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".
Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.
a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.
b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.
c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.
d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.
bài mình đây nhé