K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

a. Đêm >< ngày, sáng >< tối -> biện pháp đối nhấn mạnh đặc điểm của thiên nhiên: tháng 5 ngày dài đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn đêm dài. Tháng 5 là mùa hè, tháng 10 là mùa đông

b. Sớm >< chiều -> khẳng định nỗi nhớ thương quê hương của con người bao trùm thời gian, phủ kín không gian.

c. Hai câu thơ đối nhau -> tái hiện bức tranh hiện thực khi thực dân Pháp xâm lược làm khung cảnh cuộc sống nhân dân đau thương, tang tóc.

d. Dẻo theo một hạt >< đáng cay muôn phần -> khẳng định để làm được hạt gạo quý giá, người nông dân phải trải qua bao vất vả gian lao -> phải trân trọng thành quả lao động ấy.

Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.

Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.

23 tháng 9 2020

             Bài làm :

Các biện pháp tu từ :

  •  So sánh ,  nói quá : “ mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ”  =>  Nhấn mạnh rằng công việc cày đồng  buổi ban trưa là  vô cùng vất vả. khó nhọc.
  • Nghệ thuật  đối lập: “ dẻo thơm” và “ đắng cay” ;  “ “một hạt” >< “ muôn phần” => Nhấn mạnh sự vất vả khó nhọc của người nông dân khi làm ra được hạt gạo
18 tháng 7 2021

Em tham khảo nhé:

Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.

Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.

18 tháng 7 2021

Tham khảo nhé !

 Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,

Tác dụng :  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.

- Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.

 => Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.

28 tháng 9 2021

@amfrogame123

Bạn ơi tớ cần mở bài

5 tháng 1 2017

câu 2:Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa

Nghệ thuật:

kết cấu:ngắn gọn

vần :lưng (vắng,nắng)

phép đối:

đối ngữ:mau sao thì nắng-vắng sao thì mưa

đối từ: mau-vắng;nắng-mưa

đối vế: mau.....thì nắng,vắng....thì mưa

nhịp:4/4

hình ảnh: giàu hình ảnh (mau sao,vắng sao,mưa,nắng)

lập luận:chặt chẽ

Câu 3:Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ

Nghệ thuật:

kết cấu: ngắn gọn

vần:lưng(gà,nhà)

phép đối:không có

nhịp:3/4

hình ảnh:đa dạng,phong phú(ráng mỡ gà,nhà)

lập luận:tương đối chặt chẽ

Câu 4: tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt

kết cấu:ngắn gọn

vần:lưng(bò,lo) đọc theo nhịp vần tương đối

phép đối:kiến bò-lo lại lụt

nhịp:4/4

hình ảnh:giản dị,cảnh báo(kiến bò,lụt)

lập luận:chặt chẽ

Câu 5:Tấc đất,tấc vàng

kết cấu:ngắn gọn

vần:không có (sử dụng lặp từ 'tấc')

phép đối:đất-vàng

nhịp:2/2

hình ảnh:đối lập,thể hiện(tấc đất,tấc vàng)

lập luận:chặt chẽ

Câu 6: Nhất canh trì,nhị canh viên,tam canh điền

Kết cấu:ngắn gọn

vần:lưng(viên,điền)

phép đối:không có(sử dụng lặp từ'canh')

nhịp:3/3/3

hình ảnh:giàu hình ảnh giản dị,kinh nghiệm(canh trì,canh viên,canh điền)

Câu 7: Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống

Kết cấu:ngắn gọn

vần :lưng(ân)

phép đối:không có(theo trình tự lần lượt nhất nhị tam tứ)

nhịp:3/3/3

hình ảnh:giàu hình ảnh kinh nghiệp,khuyên nhủ(nước,nhì phân,cần,tứ giống)

lập luận:chặt chẽ

Câu:8 Nhất thì,nhì thục

Nghệ thuật:

kết cấu:ngắn gọn

vần:(thì,nhì)(lặp âm đầu:NH,TH,NH,TH)

phép đối:không có

nhịp:2/2

hình ảnh:kinh nghiệp nông nghiệp(thì,thục)

lập luận:chặt chẽ

5 tháng 1 2017

giỏi wá

2 tháng 10 2016

a.     trẻ em như búp trên cành

biết ăn ngủ biết học hành là ngoan

b.     ai ơi bưng bát cơm đầy

dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

c.     nếu không có điệu Nam Ai

sông Hương thức suốt đêm dài làm chi

        nếu thuyền độc mộc mất đi

thì hồ Ba Bể còn gì nữa em

12 tháng 9 2016

giúp mình với mình cần gấpkhocroi

12 tháng 9 2016

Từ ghép:trẻ em;