K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa...
Đọc tiếp
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều

Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay

Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông

Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè

Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ... a) đặt nhan đề cho bài thơ b) viết 1 đoạn văn( 10-15) trả lời câu hỏi quê hương là gì hở mẹ mà cô giáo dạy phải biết yêu
1
22 tháng 3 2019

a)Nhan đề:Quê hương

b)Những vần thơ giản dị nhẹ nhàng cất nghe sao nghe quá đỗi thân thương. Một câu hỏi yêu của một cháu nhỏ mà nặng lòng đến thế. Quê hương là gì? Là những nỗi nhớ mong, là những điều giản dị mà ai đi xa cũng nhớ nhiều. Hai câu hỏi tu từ kết thúc câu sao nhẹ nhàng thắm thiết như chính những lời bỏ ngỏ cho những vần thơ sau.

8 tháng 6 2016

 1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả (con người và phong cách)

- Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm)

- Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn

2. Thân bài

a. Giới thiệu chung

Tham khảo một số đề trên

b. Giải nghĩa giá trị nhân văn:

Giá trị nhân văn của một tác phẩm là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vật trong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngạ, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng của con người.

c. Phân tích:

- Hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt.

- Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình, qua các chi tiết :

+ Lời dẫn kịch : ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai lại, như tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…

+ Lời của nhân vật : Ta… ta đã bão là mày im đi, Trời,…

+ Lời độc thoại nội tâm : Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải là của ta ạ…

à Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm :

- Ý nghĩa nhân văn của vở kịch là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội. Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi bức thông điệp kêu gọi con người như sống chính mình. “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật Hồn Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm.

- Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người. Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng cho nhân vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thân xác có trở về hư vô.

d. Đánh giá:

- Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhân văn :

          + Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất ; không được kỳ thị những đòi hỏi vật chất của con người ; cần tôn trọng quyền tự do cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm để hướng tới tương lai.

- Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn còn mang tính thời sự.

3. Kết luận:

          - Khẳng định giá trị của tác phẩm (nội dung, nghệ thuật).

          - Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ.

8 tháng 6 2016

1. Mở bài

– Giới thiệu tác giả (con người và phong cách)

– Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm)

– Giới thiệu vấn đề nghị luận: giá trị nhân văn

2. Thân bài

a. Giới thiệu chung

Phần này các bạn tham khảo ở một số đề sau:

b. Giải nghĩa giá trị nhân văn:

Giá trị nhân văn của một tác phẩm là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vật trong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngạ, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng của con người.

c. Phân tích

– Hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt.

– Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình, qua các chi tiết:

+ Lời dẫn kịch: ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai lại, như tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…

+ Lời của nhân vật: Ta… ta đã bão là mày im đi, Trời,…

+ Lời độc thoại nội tâm: Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải là của ta ạ…

=> Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm:

– Ý nghĩa nhân văn của vở kịch là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội. Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi bức thông điệp kêu gọi con người như sống chính mình. “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật Hồn Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm.

– Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người. Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng cho nhân vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thân xác có trở về hư vô.

d. Đánh giá

– Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhân văn:

+ Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất ; không được kỳ thị những đòi hỏi vật chất của con người ; cần tôn trọng quyền tự do cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm để hướng tới tương lai.

– Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn còn mang tính thời sự.

3. Kết luận

– Khẳng định giá trị của tác phẩm (nội dung, nghệ thuật).

– Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ.

6 tháng 12 2016

Tôi ngưỡng mộ tác giả Đinh Vũ Ngọc (ĐVN) từ khi nhà thơ Hương Thu (Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ UNESCO Thơ Đường Việt Nam) đọc bài thơ “MỜI” của ông trong buổi lễ Họp mặt các Chi nhánh CLB UNESCO Thơ Đường các tỉnh phía Nam lần đầu tiên năm 2006. Giọng thơ toát lên sự trẻ trung, khỏe khoắn. Đây là một trong những nét mới ít thấy ở thể thơ Luật Đường. Chưa biết ông trước khó có thể hình dung ra được sự “cổ lai hy” đó chính là ở một tác giả không chuyên nghiệp và đã bước vào lớp người “cổ lai hy”. Khi nhà thơ Thành Nhân, Chủ nhiệm chi nhánh CLB UNESCO Thơ Đường thành phố Cao Lãnh ghé chơi và đọc cho nghe bài thơ “CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM”, tôi hoàn toàn bị chinh phục và đã khẩn khoản nhờ anh đọc cho tôi chép lại nguyên tác và đây cũng chỉ là bài thơ thứ hai của tác giả ĐVN mà tôi vinh hạnh được đọc. Thế là tôi cứ thế mà nghiền ngẫm, đọc đi đọc lại cả chục lần vẫn cứ say sưa.

 

Hãy lắng nghe tác giả mở đề:

 

Chiếc áo quê hương dáng thướt tha

Non sông gấm vóc mở đôi tà

Câu “phá đề” giới thiệu trực khởi về chiếc áo quê hương mang dáng vóc dịu dàng, xinh xắn rất phù hợp với phụ nữ Việt Nam. Câu “thừa đề” nâng cao lên, dẫn người đọc liên tưởng tới “non sông gấm vóc”. Cách mở đề thành công, mang tính truyền thống thường thấy, chưa sử dụng bất cứ nghệ thuật gì khác biệt. Điều tôi khâm phục chính là sự khéo léo của tác giả trong việc lồng ghép, lựa chọn từ ngữ để diễn tả một cách khái quát hết những ý chính mà bài thơ sẽ nói đến đó là: chiếc áo dài quê hương, phù hợp với vẻ đẹp hình thể kết hợp với nét thùy mị, duyên dáng, nết na, thanh thoát của chị em phụ nữ Việt Nam, không những chỉ mang phong thái cốt cách văn hóa của người Việt Nam mà còn nhắc nhở mỗi người về tình yêu đất nước.

 

Tà bên Đông Hải lung linh sóng

Tà phía Trường Sơn rực rỡ hoa

Cặp câu “thực” cũng là một sự thăng hoa hoa của cảm hứng nghệ thuật. Hai câu giống như hai vết kéo của người thợ may, đã cắt xong hai vạt áo; giống như hai nét sổ của người họa sĩ, vừa chấm phá nét phác thảo bản họa đồ đất nước; giống như những tiết tấu mở đầu hai dòng nhạc hứa hẹn cho những giai điệu du dương. Chỉ hai câu thôi cũng đã thấy biển bạc, rừng vàng, thấy cả dãy Trường Sơn hùng vĩ. Chỉ hai câu mà thấy hiện lên cả âm thanh, màu sắc. Ta tưởng như nghe tiếng sóng vỗ dạt dào. Ta tưởng như thấy trăm hoa đua nở. Tác giả không ngần ngại việc sử dụng “điệp tự”. Chữ “” níu từ câu “phá” được lặp lại hai lần trong cặp “thực” không hề phá vỡ bố cục mà càng làm cho tứ thơ liền lạc, dẫn người đọc phải đọc tiếp, chiêm ngưỡng tiếp. Đọc tới đây ta có cảm giác như đang trong chuyến hành hương tìm về cội nguồn, vừa lắng nghe chăm chú, vừa nhìn theo cánh tay chỉ, vừa khâm phục sự am tường của người hướng dẫn viên du lịch.

 

Vạt rộng Nam phần chao cánh gió

Vòng eo Trung bộ thắt lưng ngà

Một “vạt áo” nhỏ nhoi, sao như lột tả cả miền Nam thân thiết. Những cánh rừng miền Đông bát ngát; những cánh rừng ngập mặn bạt ngàn; những bãi biển phương Nam hiền hòa, ấm nắng; những dòng sông chở nặng phù sa; những đồng lúa bao la xanh ngắt đương thì con gái… đang vươn ra đón ngọn gió lành. Kỳ diệu hơn là “vòng eo” thắt đáy lưng ong, niềm tự hào của vẻ đẹp phụ nữ phương Đông truyền thống lại được tác giả nhuần nhị ẩn dụ vào dải đất miền Trung điệp trùng đồi núi và nổi tiếng với những eo vịnh biển đẹp tầm cỡ quốc tế, những khu du lịch sầm uất, mỗi năm níu gót hàng triệu bước chân du khách. Nghệ thuật đối ở cả hai cặp “thực” và “luận” đều rất nhuần nhuyễn. Tác giả hình như không chỉ là nhà thơ! Tác giả là họa sĩ, là kiến trúc sư? Tác giả là nhà khoa học viễn tưởng hay là một nghệ nhân điêu khắc? Không thể nào? Phải có sự phối hợp nghệ thuật hài hòa lắm giữa các bộ môn ấy mới có thể có được sự quan sát tinh tường dường ấy, sự miêu tả tinh tế dường ấy.

 

Nhịp tim Hà Nội nhô gò ngực

Hương lúa ba miền thơm thịt da.

Đành rằng rất thích, thích đến mê đắm bài thơ này, tôi vẫn mạnh dạn chân thành phát biểu quan điểm riêng của mình là: cặp câu “kết” chưa cân xứng với tầm cỡ của bài thơ. Tác giả đã có sự khám phá khi phát hiện và lựa Hà Nội làm điểm nhấn cho “vạt trước của chiếc áo”. Tuy nhiên, “trái tim Hà Nội” có lẽ vẫn đắt hơn là “nhịp tim”. Các cụm từ “nhô gò ngực” và “thơm thịt da” dẫu rất hình tượng nhưng lại quá cụ thể đã làm giảm tính tế nhị và đánh mất chất thơ. Cụm từ “Hương lúa ba miền” thật đắt đã góp phần làm mờ nhạt bớt hạn chế nhỏ vừa kể trên.

 

Trong những năm gần đây, giới yêu thích thơ luật Đường đã có sân chơi riêng, có điều kiện giao lưu rộng rãi hơn, đặc biệt là từ khi Câu lạc bộ UNESCO Thơ Đưởng Việt Nam ra đời và liên tục cho ra mắt các chi nhánh ở các tỉnh thành trong cả nước. Tuy vậy, vẫn còn không ít người cho rằng đó là hình thức cổ điển, ngoại lai, gò bó, kém sáng tạo thì việc sáng tác, phát hiện và giới thiệu những bài thơ hay ở thể thơ này càng trở nên là một trong những việc đáng làm. Có thể những suy nghĩ của tôi chưa thật sự xác đáng, song tự đáy lòng tôi vừa rất kính trọng vừa nể phục tác giả ĐVN. Qua bài thơ của mình ông đã cho thấy “bình xưa” chưa hẳn đã xưa. Đặc biệt sự tìm tòi, ý tưởng sáng tạo đã vượt lên hẳn những bài thơ luật Đường đương thời. Tính trí tuệ được toát ra từ mỗi từ, mỗi chữ, mỗi câu. Đúng là một tuyệt tác, một trong những bài thơ hay nhất về chiếc áo dài Việt Nam mà tôi đã từng đọc! Chúc tác giả ĐVN khỏe mạnh, sống lâu và say mê sáng tác để ngày càng có thêm nhiều tác phẩm hay gửi đến bạn yêu thơ cả nước.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

12 tháng 12 2016


Chiếc áo quê hương dáng thướt tha
Non sông gấm vóc mở đôi tà
Tà bên Đông Hải lung linh sóng
Tà phía Trường Sơn rực rỡ hoa
Vạt rộng Nam phần chao cánh gió
Vòng eo Trung bộ thắt lưng ngà
Nhịp tim Hà Nội nhô gò ngực
Hương lúa ba miền thơm thịt da.
Đinh Vũ Ngọc

Các đồng chí đã quen thuộc với hình ảnh của những nữ quân nhân với các bộ quân phục trông mạnh mẽ, gọn gàng thể hiện nét đẹp chính quy. Nhưng chúng tôi cũng muốn thể hiện mình thướt tha trong bộ áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đến với hội thi hôm nay, các nữ quân nhân đơn vị rất phấn khởi và tự tin trong tà áo làm nên nét đẹp quê hương mình…
Hình ảnh người con gái Việt Nam dịu dàng tha thướt trong chiếc áo dài, với chiếc nón bài thơ e ấp trong tay, nghiêng nghiêng vành nón lá như cố giấu nụ cười ánh mắt là một hình ảnh duyên dáng, dễ thương và gợi cảm nhất của người con gái Việt Nam .
"Tà áo dài trong trắng nhẹ nhàng bay
Nón bài thơ e lệ nép trong tay"
BíchLan
Chiếc áo dài và chiếc nón là trang phục làm nổi bật và tăng thêm nét duyên dáng, e ấp, dịu dàng, trang nhã, đài các, kiêu sa ... của người phụ nữ Việt. Áo dài như dòng nước uốn lượn theo từng đường nét cơ thể mềm mại thướt tha của người phụ nữ . Hai vạt áo dài như đôi cánh và những bước chân chim của nàng làm dao động cả cảnh vật và không khí chung quanh. Thân hình thấp thoáng sau tà áo, khuôn mặt mờ tỏ sau vành nón, ẩn hiện như hư như thực


Tấm áo lụa mỏng thướt tha với nhiều màu sắc kín đáo trang nhã trở thành tâm điểm chú ý và là bông hoa sáng tôn lên vẻ yêu kiều thanh lịch cho người phụ nữ.
Đã hàng thế kỉ trôi qua, trang phục áo dài trắng trinh nguyên như là biểu tượng cho vẻ đẹp thanh khiết cao quý của tâm hồn người thiếu nữ đất Việt,
Văn hóa áo dài Việt Nam đã trải qua nhiều tiếp biến, giao lưu và có đời sống lịch sử qua nhiều triều đại. Mỗi triều đại, chiếc áo dài phản ánh một sự phát triển mới về cảm quan thẩm mỹ của một đất nước đa dân tộc. Mỗi dân tộc người trên đất Việt có thể sáng tạo mãi trên chiếc áo dài của mình mà không hề lẫn lộn với các tộc người khác. Sự sáng tạo thể hiện không chỉ ở các kiểu cách, các màu sắc mà còn ở các tiết họa, kết cấu trang trí trên áo dài. Mỗi bước tiến của văn hóa, văn minh, chiếc áo dài của mỗi tộc người càng gắn liền với bản sắc dân tộc - hiện đại hơn
Chiếc áo dài là thể hiện sự thống nhất giữa cái đúng, cái tốt và cái đẹp trong văn hóa Việt Nam. Chiếc áo dài Việt đã từng được trần bông để mặc trong lúc hàn giá, đã từng được may bằng lụa mỏng để mặc trong những ngày nóng nực. Mùa Xuân, mùa Thu, chiếc áo dài Việt có thể được may bằng những chất liệu phù hợp với thời tiết.
Đời sống thẩm mỹ phong phú của chiếc áo dài Việt biểu hiện tập trung ở sự thể hiện khác nhau của cái đẹp. Áo dài có thể biểu hiện trong cái đẹp kiêu sa, lộng lẫy, choáng ngợp, lại cũng có thể biểu hiện trong cái đẹp dịu dàng đoan trang thùy mị, trong cái đẹp giản dị, thường nhật. Áo dài Việt có thể đẹp khi mang lại sự ấm áp trong mùa Đông, mát mẻ trong mùa hè, dịu dàng trong mùa Xuân, kiều diễm trong mùa Thu. Những gam màu, những kiểu dáng vô tận được thể hiện thông qua chiếc áo dài Việt không chỉ tạo nguồn cảm xúc thẩm mỹ bất tận cho các nhà sáng tạo mà còn làm rung động hàng triệu trái tim về sự xuất hiện của nó trong những tình huống nhất định của cuộc sống.
Cảm xúc về chiếc áo dài Việt Nam cũng đã làm nên những ca khúc bất từ, đi vào thơ ca, phảng phất được cái riêng, cái giản dị của cuộc sống:
Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
Hôm xưa em đến mắt như lòng
Nở bừng ánh sáng em đi đến
Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng
Do tính đa dạng kỳ diệu trong đời sống thẩm mỹ của xã hội, chiếc áo dài có thể là hình ảnh tạo dựng về cái đẹp của người phụ nữ khi sử dụng nó. Khoác chiếc áo dài lên mình, bước ra đường phố, đến nơi công sở người phụ nữ đã tự cảm thấy mình đẹp hơn và đối diện cũng như hòa chung vào với cái đẹp khác của xã hội. Người phụ nữ mặc chiếc áo dài để nâng cao giá trị của mình và hy vọng được

Câu1:Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy Như buổi đầu hò hẹn, say mê Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng vềMà nói vậy: "Trái tim anh đó Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ, và phần để em yêu..." Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay Anh đón em về,...
Đọc tiếp

Câu1:

Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy
Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy
Như buổi đầu hò hẹn, say mê
Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng về
Mà nói vậy: "Trái tim anh đó
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ, và phần để em yêu..."
Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"
Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí
Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay
Anh đón em về, xuân cũng đến trong tay!

1)Phương thức biểu đạt của văn bản trên

​2)Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ

​3)Viết 7-10 dòng nói lên cảm xúc của mìnhvê đoạn thơ trên​​

​Câu 2:Nhà thơ Quang Dũng đã xây dựng một bức tương đài về người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của người chiến sĩ Thăng Long -Hà Nội của dân tộc Việt Nam.Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

0
Ngắm trăngĐêm nay không rượu cũng không hoa,chỉ có bia lon với thịt gà.Ngồi ngắm trăng sao cùng gái đẹp,ta ngồi hôn gái, gái hônta_______________________________Qua đèo ngangĐi đến đèo ngang thấy mắc tè,cỏ cây không có lấy gì che.Lom khom dưới núi tìmchỗ đái,thấy gái đi qua hết mắc tè________________________________________Bước tới đèo ngang té cái đùngCỏ cây không có,đá cũng khôngLom khom dưới núi...
Đọc tiếp
Ngắm trăng
Đêm nay không rượu cũng không hoa,
chỉ có bia lon với thịt gà.
Ngồi ngắm trăng sao cùng gái đẹp,
ta ngồi hôn gái, gái hônta
_______________________________
Qua đèo ngang
Đi đến đèo ngang thấy mắc tè,
cỏ cây không có lấy gì che.
Lom khom dưới núi tìmchỗ đái,
thấy gái đi qua hết mắc tè
________________________________________
Bước tới đèo ngang té cái đùng
Cỏ cây không có,đá cũng không
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Không áo không quần chạy long nhong
_____________________________________
Bước tới hàng game bóng xế tà
Người đông chen mất lối đi ra
Lom khom ngoài quán người săn boss
Lác đác bên trong toàn lũ gà
Nhớ vợ đau lòng châm điếu thuốc
Thương bạn mỏi miệnghét 8k
Dừng tay nhìn lại rồi suy ngẫm
Một mình một room ta với ta .
_________________________________
bước tới đèo ngang té cái rầm
cỏ cây châm đít ngựa qua đi
lom khom dưới núi tìm chiếc dép
một chiếc đây rồi chiếcnữa đâu
________________________________
Bước tới đèo ngang bỗng tùng,tùng
Thẩn thơ thơ thẫn ngó mông lung
Xa xa phía trc là thầy cúng
Cầm dùi vung vẫy chọclung tung
________________________________________
Bước tới đèo ngang thấy gã khùng
Ngẩn ngơ, ngơ ngẩn chạy lung tung
Ôi thôi phía ấy là thunglũng
Chạy nữa coi vô kẻo té đùng
______________________________________
Bước tới đèo ngang mắc nổi sùng
Cỏ cây , hoa lá mọc lung tung
Lác đác lùm kia chừng vài bãi
Sợ đi qua đó dính dơ quần
Bước tới đèo ngang gióbão bùng
Cỏ cây tan tác bụi lung tung
Lơ thơ bên núi nhà nhàlá
Chạy vô không kéo gió nổi khùng
________________________________________
Bước tới hàng game bóng xế tà.
Người đông chen mất lối đi ra.
Lom khom vài chú ngồisăn boss.
Lác đác bên trong mấy lũ gà.
Nhớ xã đau lòng đấu Beat-Up.
Thương bạn đành ngồi nhảy 8k.
Dừng tay bấm lại ngồi suy ngẫm.
Một mình một room ta với ta.
Trong phòng ko nhạc cũng ko loa.
Một lũ nghiệp dư, một lũ gà.
Riêng ta vỡ lòng chấp tất cả.
Hết trận chạy cả, còn mình ta.
Tiếng hát xen trong tiếng má la.
8k, nhạc chậm, lớp học ma.
Cảnh au như vẽ người đang nhảy.
Đang nhảy vượt wa cái kiếp gà
Khiếp, kinh quá, ngay cả bài thơ "Truyện Kiều" mà tụi nó cũng ko tha:
Đầu lòng hai ả quái thai,
Thúy Kiều là chị ,em là Thúy Vân.
Thô cốt cách, bạo tinh thần,
Giống người thì ít,mườiphần tinh tinh.
Vân xem thô bạo khác người,
Khuôn mặt đầy mụn,người thì như heo.
Heo cười,khỉ hú,ma chê,
Kênh kênh mắc ói,cóc nhường làn da.
Kiều càng xấu xí dâm tà,
So về ngu dốt lại là phần hơn:
Mặt như khỉ,râu bồm chồm,
Voi ghen thua béo,bò hờn kém ngu.
Một hai ngu nhất Kinh Thành,
Dốt đành đòi một,dơ đành họa hai.
Ngu si vốn sẵn tính trời,
Pha nghề đánh lộn đủ trò ăn chơi
__________________________________
Đa tình tự tử đu dây điện
Điện giật tê tê chết từ từ
Mắt anh, mắt em, mắt ai to
Xích lại gần nhau chúng ta đo
Mắt chưa chạm mắt môi đã chạm
Mắt nhắm lại rồi lấy gì đo
Khi mất em rồi anh chỉbít nói một câu
Mất em rồi anh chẳng bít đi đâu.
Thu đi để lại lá vàng
Anh đi dể lại cho nàng thằng con
Hút thuốc lào nâng cao sĩ diện.
Thơm mồm bổ phổi,diệt trùng lao.
Nâng điếu lên như Triệu Tử cầm đao.
Nhả khói ra như KhổngMinh gọi gió.
Một thằng hút,bốn thằng say.
Hai thằng châm đóm ngã lăn quay.
Bà già vác củi loay hoay.
Hít phải mùi thuốc lăn quay xuống đồi.
Ngọc Hoàng trông thấyhay hay.
Vén mây nhìn xuống cũng say thuốc lào....
 
 
9
16 tháng 7 2016

Warning: Don't share the rude poems
 

16 tháng 7 2016

Bước qua đèo ngang bỗng mất đà

Đập đầu vô đá máu phun ra

Lom khom dưới núi tìm y tá

Y tá theo trai không có nhà.....

Vui hk??? Bài thơ chế bá đạo nhất của tụi pn lp mk á!!!leuleu

Giải giúp e phần I với ạ -------------------------------------------------- Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: Nước Đức trở thành một đống hoang tàn sau Thế chiến thứ hai. Khi ấy, có hai người Mĩ đến hỏi chuyện một người dân Đức vẫn đang sống dưới hầm trú đạn. Sau khi đi khỏi, hai người đã có cuộc trò chuyện với nhau trên...
Đọc tiếp

Giải giúp e phần I với ạ
--------------------------------------------------
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
Nước Đức trở thành một đống hoang tàn sau Thế chiến thứ hai. Khi ấy, có hai người Mĩ đến hỏi chuyện một người dân Đức vẫn đang sống dưới hầm trú đạn. Sau khi đi khỏi, hai người đã có cuộc trò chuyện với nhau trên đường.
Một người hỏi:
-Anh nghĩ người Đức có thể tái thiết đất nước hay không?
Người kia trả lời:
-Họ hoàn toàn có thể.
-Sao anh có thể khẳng định như thế?
Thay vì câu trả lời, bạn anh hỏi ngược lại:
-Anh có nhìn thấy họ đặt thứ gì trên bàn dưới tầng hầm u tối đó không?
-Một bình hoa.
Phải, trong hoàn cảnh khốn khó mà vẫn không quên hoa tươi, tôi tin chắc họ có thể xây dựng lại đất nước từ đống hoang tàn.
Còn giữ lấy một bông hoa trong ngục tối tức là còn nuôi dưỡng chút niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp. Ngỡ là hão huyền nhưng trong lúc khó khăn nguy cấp nhất, đó chính là động lực để thúc đẩy con người vượt qua sự nghiệt ngã của đời sống. Chỉ cần không nhụt chí, vẫn giữ được tinh thần lạc quan cởi mở, thì ta có thể trèo lên khỏi vực thẳm. Thái độ tích cực chính là dòng suối mát lành và ánh sáng hi vọng.
(Trích Hạt giống tâm hồn - nghệ thuật sáng tạo cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr. 136)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Tại sao từ chiếc bình hoa dưới tầng hầm, một trong hai người Mĩ lại tin rằng người Đức có thể tái thiết đất nước sau chiến tranh?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Thái độ tích cực chính là dòng suối mát lành và ánh sáng hi vọng.
Câu 4. Qua câu chuyện trên, anh/chị rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trước những khó khăn, thử thách?

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ hình ảnh bình hoa trong câu chuyện phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi: Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu tinh thần lạc quan?
Câu 2. (5,0 điểm)
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa.
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, liên hệ với bài thơ Từ ấy (Tố Hữu) để bình luận về nhận định sau: Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung...(Ngữ văn 12, Tập một, tr.97, NXB Giáo dục – 2009)

1
8 tháng 5 2018

câu 1 : phần 1 : tự sự

câu 3: BPTT so sánh. làm tăng sức gợi hình gợi cảm .

13 tháng 2 2020

1. Hai khổ đầu: Diễn tả khát vọng tình yêu và hạnh phúc đích thực:

“Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ

...

Bồi hồi trong ngực trẻ”

a. Khổ 1:

* Hai câu đầu:

- Tác giả tạo ra tiểu đổi để diễn tả biến thái phức tạp của sóng cũng là tâm trạng của em bằng 4 tính từ: “Dữ dội/ dịu êm”, “Ồn ào/ lặng lẽ”. Cùng với đó, cách ngắt nhịp 2/3 và sự luân phiên các thanh bằng trắc có sự luân phiên đắc đổi đã tạo nên sự đối nghịch, nhấn mạnh những đối cực trong trạng thái của sóng.

=> Hướng tới nhấn mạnh những đối cực. Đó là những đối cực của những con sóng ngoài biển khơi.

- Điều đặc biệt, cách sử dụng liên từ “và” cho thấy những trạng thái đối cực ấy vẫn song song tồn tại, không mâu thuẫn mà đan xen, vận động và có sự chuyển hóa.

- Vị trí sắp xếp của từ ngữ: “dữ dội”, “ồn ào” được đặt lên trước, còn “dịu êm”, “lặng lẽ”. Điều đó nhấn mạnh trạng thái dịu êm, lặng lẽ mới là trạng thái thường hằng cuối cùng của sóng, cũng như tâm hồn người phụ nữ đang yêu. => Những cung bậc cảm xúc trái ngược mà thống nhất, phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu.

* Hai câu sau:

- Điều đáng nói nhất ở đây là sự chủ động của người con gái khi yêu, dứt khoát từ bỏ không gian nhỏ bé, chật hẹp để vươn tới cái rộng lớn, cao cả:

Sông không hiểu nổi mình

Sóng tìm ra tận bể

Đó quả thực là một sự táo bạo.

- Sông: không gian hữu hạn > < Bể: không gian vô hạn, lớn rộng.

- Sóng bỏ không gian hữu hạn chật hẹp, chật chội, tầm thường không xứng đáng để tìm đến bể - không gian rộng lớn, bao la, cao thượng, xứng đáng.

Cũng như hình tượng em, em từ bỏ tình yêu nhỏ bé tầm thường, nhỏ nhen để tìm đến tình yêu rộng lớn, cao thượng, giàu đức hi sinh. => Dám đi tìm tình yêu và hạnh phúc đích thực.

- Đặt trong hoàn cảnh đất nước những năm 60, 70 thì đây là hành động, quyết định quá táo bạo, mạnh mẽ.

=> XQ cũng như các nhà thơ hiện đại thì lại hoàn toàn được tự do, rất táo bạo, mạnh mẽ bộc lộc tình yêu, khẳng định chất men của tình yêu của tuổi trẻ.

* Khổ 2:

- Qua 4 câu thơ, Xuân Quỳnh đã dựng lên đối lập:

Ngày xưa > < Ngày sau

Quá khứ > < Tương lai

Thường biến > < Bất biến

=> Đan xen giữa những đối cực đó là từ “vẫn thế” => vĩnh hằng, trường tồn của ty.

- Các từ “ngày xưa”, “ngày sau” khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của sóng cũng như sự trường tồn vĩnh cửu, bất diệt của tình yêu.

- Những con sóng liên hồi như những nhịp đập trên lồng ngực của biển khơi và khát vọng tình yêu là những nhịp đập trong lồng ngực của tuổi trẻ. Hàng triệu năm qua rồi hàng triệu năm sau, khi con người tan biến vào hư vô thì con sóng vẫn thế, vẫn vỗ những nhịp đập của biển khơi. Cũng như con người, dù ngày xưa, ngày sau hay muôn đời, tuổi trẻ tình yêu vẫn luôn nồng nàn, cháy bỏng, chan chứa nhịp đập đầy yêu thương. Sau bn năm tháng thì tình yêu của tuổi trẻ không thay đổi.

“Nỗi khát vọng tình yêu

Bồi hồi trong ngực trẻ”

- Từ “bồi hồi” -> Sau bao nhiêu năm khát vọng của tuổi trẻ không hề thay đổi.

=> Xuân Quỳnh đã đưa ra chân lí: Khát vọng tình yêu của con người là mãi mãi.

Chân lí này thường trở đi trở lại trong thơ Xuân Quỳnh:

Tiếng yêu từ những ngày xưa

Trải bao năm tháng bây giờ đến ta

Tiếng yêu từ những ngày xa

Trải bao cay đắng vẫn là vẹn nguyên”.

=> Con người không thể sống mà không yêu, con người vẫn sẽ yêu chừng nào còn tồn tại.