K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

Em tham khảo dàn ý này nhé:

- Thúy Kiều đưa ra mâu thuẫn mà mình đang phải đối mặt, đang rất dằn vặt, suy nghĩ:

+ Thúy Kiều đã hẹn thề với Kim Trọng

Kể từ khi gặp chàng Kim

Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề

++ Quạt ước - ngày: tặng quạt để ngỏ ý ước hẹn trăm năm

++ Chén thề - đêm: uống rượu để thề nguyền trung thủy

->Đây là câu chuyện đã diễn ra giữa Thúy Kiều và Kim Trọng. Thúy Kiều tặng quạt cho Kim Trọng. Hai người uống rượu thề nguyền trong đêm tự tình:“Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”.

20 tháng 7 2021

chị có thể cho em 1 dàn ý nào mà nó cụ thể chi tiết hơn được không ạ , em đang hướng đến 1 bài làm như bài kiểm tra ấy ạ :V

 

22 tháng 4 2020

Câu 1

Dùng lời lẽ *cậy* thay cho từ *nhờ*=>chuyện quan trọng
Kể về mối tình của mình cho Thúy Vân nghe
Không bằng lấy chuyện chị em máu mủ ruột già thay mình trả duyên kim trọng
=>lí trí thắng con tim

(Bài của mik cũng theo ý của giáo viên phía dưới)

Câu 2 :

Biện pháp tu từ :

+ Phép điệp từ "khi" ba lần

+ Phép liệt kê : Khi gặp chàng Kim; Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề

Tác dụng :

Một loạt điệp từ, liệt kê đem lại lời kể cho Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập. Kiều không chỉ kể mà nàng dường như quay trở về để sống với qúa khứ đẹp một lần nữa.

22 tháng 4 2020

" Lí do thứ nhất: Thúy Vân còn trẻ.

+ Tình máu mủ" tình cảm chị em ruột thịt.

+ Lời nước non " lời nguyện ước trong tình yêu.

" Lí do thứ hai: Viện đến tình cảm chị em ruột thịt, Kiều mong Vân thay mình trả nghĩa với chàng Kim.

+ Thành ngữ “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” " chỉ cái chết.

" Lí do thứ ba: Được vậy thì Kiều có chết cũng được mãn nguyện, thơm lây vì em đã giúp mình sống trọn nghĩa với chàng Kim.

22 tháng 4 2020

Biện pháp tu từ :

+ Phép điệp từ "khi" ba lần

+ Phép liệt kê : Khi gặp chành Kim; khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.

Tác dụng :

Một loạt điệp từ, liệt kê đem lại lời kể cho Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập. Kiều không chỉ kể lại mà nàng dường như trở về để sống với quá khứ đẹp một lần nữa.

10 tháng 2 2016

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.

- Giúp những chiếc lá trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người

25 tháng 3 2022

a. BPTT: nhân hóa: tre không ngại, cần cù

=> Hiệu quả nghệ thuật: làm cây tre có hồn, thể hiện phẩm chất của cây tre, mạnh mẽ, kiên cường dù trong hoàn cảnh khó khăn.

b. So sánh: những ngôi sao - chẳng bằng - mẹ

=> Nhấn mạnh công ơn to lớn của mẹ, thể hiện sự biết ơn đối với mẹ.

c. Điệp ngữ: gần ... thì ....

=> Khẳng định ý nghĩa  của môi trường sống, khi tiếp xúc với những điều xấu xa thì ta dễ bị nhiễm thói xấu, ngược lại khi tiếp xúc điều tốt đẹp thì ta học đc nhiều điều hay, bổ ích.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.

- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng 

Lời giải chi tiết:

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

4 tháng 3 2023

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

28 tháng 3 2022

REFER

- Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.

+Nghệ thuật ẩn dụ quả non xanh:chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con,

+câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

-Tác dụng: Việc tác giả sử dụng những biện pháp tu từ trên đã cho ta thấy được về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.

28 tháng 3 2022

Đen quá nên mình không thấy gì hết.

7 tháng 5 2023

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc lại đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.

- Chú ý các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn.

- Chú ý cụm từ về đất.

Lời giải chi tiết:

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.