K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

a. Có khi được trưng bày...Nhưng cũng có khi

-> tránh lỗi lặp, tạo nhịp điệu

b. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét.

-> Nhấn mạnh sự nguy hiểm của những cô gái thanh niên xung phong phải đối mặt hàng ngày.

c. Đảm bảo tính hàm súc, đúng với mọi người.

d. Ngắn gọn, có tính phát động.

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bố em đi cày về.Đội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa...”(Mưa – Trần Đăng Khoa)a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?- Nam: Ngày mai.b, - Cô giáo: Em làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bố em đi cày về.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?

b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?

Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?

a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?

- Nam: Ngày mai.

b, - Cô giáo: Em làm bài tập về nhà chưa?

- Học sinh: Chưa.

c, - Mẹ: Con ơi! sắp muộn giờ học rồi, nhanh lên.

- Con: Hôm nay được nghỉ học.

Câu 3: Tìm câu đặc biệt có trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng:

Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất…”

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

b. Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở đây cũng rung.

(Lê Minh Khuê)

c. Muốn no thì phải chăm làm

Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi.

(Tục ngữ)

d. Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm.

(Khẩu hiệu)

Câu 4: Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt in đậm dưới đây và nêu tác dụng của chúng.

a. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

(Băng Sơn)

b. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong biển Chết...

(Quà tặng cuộc sống)

c. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!

(Nguyên Hồng)

d. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

(Thép Mới)

----------Giúp mình nhé------Cần gấp--------

-------mơn trước--------

1
27 tháng 3 2020

Câu 1:

a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa

b, Bố em đội sấm

Bố em đội chớp

Bố em đội cả trời mưa

Câu 2:

Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép 

Câu 3: 

Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

Câu 4: 

a. Không có câu đặc biệt. 

b. Không có câu đặc biệt. 

c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá! 

Cấu tạo: vị ngữ 

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc 

d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam! 

Cấu tạo: chủ ngữ 

Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

_k me_

@Min_ngu_ngục

_copy is not fun_

. Câu 1: Đọc các câu sau rồi trả lời câu hỏi bên dưới:a.  Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong là tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường ….     b.  Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch...
Đọc tiếp

. Câu 1: Đọc các câu sau rồi trả lời câu hỏi bên dưới:

a.  Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong là tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường ….

     b.  Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.

      c.  Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.

 

    d       Bố em đi cày về

Đội sấm

 

Đội chớp

Đội cả trời mưa …

1/ Xác định câu rút gọn trong mỗi ví dụ trên và cho biết thành phần rút gọn là thành phần nào. Khôi phục lại các thành phần của câu rút gọn em vừa tìm được.

2/ Hãy cho biết tác dụng của mỗi câu rút gọn trên.

1
31 tháng 3 2020

a)Ăn chuối xong thì tiện tay ...

 b)Yêu cả cái tĩnh lặng...

c) Quên cả đói ,quên cả rét.

d)Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa

(Tất cả các câu trên đều rút gọn chủ ngữ)

21 tháng 3 2020

c. Muốn no thì phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hô.

- Rút gọn chủ ngữ.

-TD: khiến câu ngắn gọn, giúp dễ nghe, dễ nhớ.

d) Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm.

-Rút gọn chủ ngữ.

-TD : nhằm mục đích nói đến mọi người, không phải riêng ai. Đồng thời tạo cho thông điệp sự ngắn gọn.

21 tháng 3 2020

a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

(Hồ Chí Minh)

- Thành phần được rút gọn là chủ ngữ: "Tinh thần yêu nước":

+Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

+Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

TD: Làm câu nói ngắn gọn, dễ hiểu, tránh lặp từ.

b) Những cái xảy ra hàng ngày:máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung.

- Rút gọn chủ ngữ:

+ Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét.

-TD: nhấn mạnh vào sự khốc liệt của chiến tranh.

11 tháng 5 2016

 Bài 2 

a. Câu rút gọn : Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. ( rút gọn thành phần CN )

b. Câu rút gọn : Chủ nhật này ( rút gọn thành phần VN )

Bài 3 ( chỗ gạch chân là sử dụng phép liệt kê)

- Ở đây có rất nhiều cây : cây bàng, cây ổi, cây táo, cây xoài... 

Tác dụng : báo hiệu còn nhiều sự vật chưa liệt kê hết

 

11 tháng 5 2016

câu b là rút gọn cả cn và vn

15 tháng 8 2023

Câu ghép: Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không ? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?

Câu đơn: Quen rồi, Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần, Ngày nào ít: ba lần, Tôi có nghĩ tới cái chết.

Câu có cụm chủ vị mở rộng: "Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể", "Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng."

15 tháng 8 2023

Ai giúp e đi ạ híc híc

ngữ văn nhé:1) Ngày xửa ngày xưa. (2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ? (3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. (4) Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống. (5) Nàng dệt hoa. (6) Chàng dệt gấm. (7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời. (9) Nàng khéo tay, dệt nhanh. (10) Chàng vụng tay, dệt chậm....
Đọc tiếp

ngữ văn nhé:

1) Ngày xửa ngày xưa. (2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ? (3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. (4) Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống. (5) Nàng dệt hoa. (6) Chàng dệt gấm. (7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời. (9) Nàng khéo tay, dệt nhanh. (10) Chàng vụng tay, dệt chậm. (11) Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng. (12) Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng: để em dồn đất của em cho khớp với bầu trời của chàng. (13) Nhưng đất dồn lại nên sinh ra núi ra khe. (14) Bây giờ họ lại phải đo trời đo đất.

(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)

Chỉ ra câu rút gọn và câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn. (1,0 điểm)

Nêu tác dụng của những câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được. (1,0 điểm)

Câu 2. Nối một vế câu ở cột (A) cho phù hợp với vế câu ở cột (B)? (2,0 điểm)

(A)

 

(B)

1. Trạng ngữ chỉ thời gian.

 

a. Vì cái quý giá trong sạch của trời. (Thach Lam)

2. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

 

b. Bao giờ cũng vậy, sự cùng quấn khiến người ta hay nghĩ ngợi và giận dữ. (Tô Hoài)

3. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

 

c. Bất thình lình trời đổ mưa.

4. Trạng ngữ chỉ cách thức.

 

d. Trong cái vỏ xanh kia (Thạch Lam)

Câu 3. Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ." thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt. (2,0 điểm)

Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 10 - 15 câu nói về miền quê hương em, trong đó có ít nhất 3 câu dùng trạng ngữ (gạch chân dưới những trạng ngữ được dùng). Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó?

2
8 tháng 3 2019

Câu 1 (2,0 điểm)

Chỉ ra được

  • Câu rút gọn được dùng trong đoạn: câu (4).
  • Câu đặc biệt được dùng trong đoạn: câu (1).
  • Tác dụng của câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu (3).
  • Tác dụng của câu đặc biệt: xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó.

Câu 2 (2,0 điểm)

1-b; 2-a; 3-d; 4-c

Câu 3 (2,0 điểm): Biến đổi câu: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: "Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."

- Ngày ngày đến lớp. (câu đặc biệt)

Câu 4 (4,0 điểm)

  • Yêu cầu: Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...) về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.
  • Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ.
  • Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó.
25 tháng 2 2020

bài bạn trên làm là đúng nha

4 tháng 12 2021

errevkguswejgk

 Cdvobu

Bkj

Q

4 tháng 12 2021

Suobvqwjobdbqoduw pugiqwduoefioncwiohcionwionoinevuoge Uoh