Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
+Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.
Tham khảo!
Trong đoạn thơ trên, chúng ta đã được đọc và nhận biết được các phép tu từ. Tác giả đã sử dụng phép so sánh trong khổ thơ là '' Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng ''. Phép tu từ trong câu thơ này giúp tạo nhịp điệu, âm vần trong câu thơ. Ngoài ra còn giúp các độc giả hình dung về sự mơ hồ khi qua lời diễn đạt của anh đội viên vẫn còn mơ ngủ. Tạo nên sự đặc biệt hơn khi nhân vật nhìn thấy hình bóng Bác. Sang hai câu thơ tiếp theo '' Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng ''. Ở phép so sánh này, tác giả sử dụng nhằm mục đích to lên thêm vẻ đẹp của Bác. Bóng bác cao, ấm áp được ví như ngọn lửa hồng làm tô thêm vẻ đẹp ẩn dấu bên trong Bác. Một vị lãnh tụ tưởng chừng như lạnh lùng, vô cảm nhưng lại tựa như vị cha già của dân tộc có một tình thương ấm áp, xao xuyến lòng người.
Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
câu so sánh: Anh đội viên mơ màng
Như nắm trong giấc mộng
tác dung: thể hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh là:
- Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
- Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Tác dụng:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
Miêu tả trạng thái đầu tiên của anh đội viên lần đầu thức dậy.
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Bác đang ngồi bên bếp lửa, lớn lao, ấm áp và gần gũi.
\(\Rightarrow\) Hai phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác xúc động, kính yêu
Chúc cậu làm bài tốt!
So sánh: Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng (so sánh ngang bằng); Bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. (So sánh ko ngang bằng)
- Giá trị của phép so sánh: Anh đội viên mơ màng giống như đang nằm mộng, trong cảnh ấy anh thấy hình ảnh Bác hiện lên thật lớn lao nhưng vô cùng ấm áp. Qua đó cho thấy tình cảm yêu kính của anh bộ đội nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác, vị cha già kính yêu của dân tộc.
c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác