K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

Tham Khảo

-Điểm giống nhau :

- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:

- Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng

-Điểm khác nhau 

- Truyện cổ tích dân gian là sáng tác của nhân dân lao động truyền miệng từ đời này qua đời khác

- Tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng là do nhà văn người Nga (Pu-skin) viết

 

20 tháng 1 2022

mình cảm ơn bạn nhiều nhé !

15 tháng 11 2019

Theo ý tớ:

Truyền thuyết,truyện cổ tích và truyện ngụ  ngôn khác nhau ở điểm sau:

-Truyền thuyết:Là tên gọi dùng chỉ một nhóm truyện dân gian được truyền miệng nhau nhưng không xác thực để giải nghĩa một số hiện tượng,sự kiện trong thời gian thần thoại,lịch sử hoặc 1 thời gian nào đó không phải hiện tại.

-Truyện cổ tích:Câu truyện có ý nghĩa cổ xưa,nhằm kể ra một số câu truyện về lòng tốt,răn dạy,cuộc phiêu lưu,...đều là do trí tưởng tượng của những tác giả.

- Truyện ngụ ngôn:Là một câu truyện hay nhiều truyện ngắn ghép lại đều có ngụ ý răn dạy,khuyên chúng ta không nên làm gì và nên làm gì.

Giống: Đều là truyện dân gian

Khác:

- Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.

- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. ... Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản.

- Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Tham khảo
 

- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:

- Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng

26 tháng 1 2022

Điểm giống nhau :

- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:

- Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng

Điểm khác nhau :

 

- Truyện cổ tích dân gian là sáng tác của nhân dân lao động truyền miệng từ đời này qua đời khác

- Tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng là do nhà văn người Nga (Pu-skin) viết



 

21 tháng 2 2024

ai mà biết đc

 

21 tháng 2 2024

cóa ai bt ko mik ko bt

 

22 tháng 12 2016

Den truyen khu mk con ko biet!Con lay bang ki!

21 tháng 12 2018

Giống nhau : Đều là loại truyện dân gian

Khác nhau : Khác về nội dung

#Huyen#

21 tháng 12 2018

GIỐNG NHAU : đều thuộc thể loại truyện dân gian , đều có chi tiết tưởng tượng kì ảo

 KHÁC NHAU : truyện thạch sanh thể loại truyện cổ tích 

                         truyện thánh gióng thể loại truyện truyền thuyết 

CHÚC BẠN HOK TỐT

15 tháng 3 2022

????????

13 tháng 5 2016

* Giống :  đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.

*Khác :
- Truyện :
+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .
+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện , lời kể.
- Kí :
+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.
+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.
13 tháng 5 2016

* giống: 
- nội dung: - cùng thể hiện tình cảm, tư tưởng của tác giả ( nói lý luận văn học; tp là tiếng nói tư tưởng, tình cảm của tác giả, là đứa con tinh thầm, vậy nên nó luôn chứa đựng ...) 
- bao gồm ba nội dung chính nhân đạo ,hiện thực, yêu nước 
(phần này nói thật ngắn gọn thôi, lấy dẫn chứng những cặp tác phẩm cùng đề tài ở cả hai giai đoạn. nói rằng tác phẩm a ở vhtđ vs tp b ở vhhđ cùng thể hiện cái này, cái kia...) 
- nt: cùng có nhiều thể loại đa dạng 
* khác (trọng tâm) 
- nội dung: nội dung của văn học hiện đại đa dạng hơn văn học trung đại do có sự bùng nổ của cái tôi cá nhân từ 1930-1945 và sự giác ngộ lý tưởng từ sau cách mạng. Nó không chỉ dùng để tỏ chí, tỏ lòng (vhtđ) mà còn diễn tả nhiều góc khuất, khía cạnh của cuộc sống mà văn học trung đại không hoặc không được phép đề cập tới (bị kìm kẹp). có những tp đôi khi chỉ là một lát cắt rất nhỏ của cuộc sống như tản văn, thứ mà đôi khi bị cho cho là vô nghĩa trong xhpk. vhhđ đi sâu vào diễn tả nội tâm con người, thế giới bên trong,nhìn những giá trị cũ bằng một con mắt và từ một góc nhìn khác 
- nghệ thuật: 
+ quan điểm nghệ thuật: quan điểm nt ở vhhđ có cái nhìn rộng mở, phóng khoáng hơn, không bị ràng buộc bởi lễ giáo, qui củ. Các tg chủ trương thể hiện cái tôi cá nhân của mình một cách trực tiếp, điều ít thấy ở xhpk (k0 phải k có). - nói qua qua như kiểu phần khái quát ấy 
+ vhtđ: 1mang tính ước lệ tượng trưng, có các điển tích điển cố...=> phong cách cổ,cũ, tuân theo cái truyền thống, những cái được định sẵn(khác với vhhđ) 
2mang tính qui phạm( tức là qui củ ấy), bó buộc: thể hiện ở các thể loại có vần luật chặt chẽ như thơ đường, thất ngôn tứ tuyệt, hịch, cáo, chiếu, biểu... 
3thể loại: các thể loại chặt chẽ như đã nêu trên, các thể loại truyền thống như ca dao, tục ngữ, các dạng văn như lục bát, song thất lục bát=> tạo ra dấu ấn riêng cho vh việt nam 
các thể loại văn vần như hịch cáo chiếu biểu cũng mang nhiều quy phạm với câu văn dài, có vần như thơ, đối xứng, có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng 
+ vhhđ: 1thể loại: đa dạng hơn, có thêm truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, tuỳ bút... giúp nhà văn tự do thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình 
thơ có nhiều phá cách về vần luật, số lượng câu chữ, hình ảnh, nhiều thể thơ mới ra đời, đặc biệt là thơ tự do mang phong cách hoàn toàn mới. 
truyện thay đổi về dung lượng( có thể rất ngắn hoặc rất dài), phong cách viết,cách dùng văn. câu văn không còn dài như trước, có các hình ảnh hiện đại ...