Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
Từ Bạch Mã đến Cà Mau. Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
a. Nhiệt độ đã tăng cao (so với hai miền trước) thể hiện : vượt 25oC (đồng bằng) và trên 21oC vùng núi). Biên độ nhiệt giảm (3-7oC)
– Không có mùa đông lạnh.
b. Chế độ mưa:
– Không đồng nhất, đặc biệt duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn ( tháng 10,11)
– Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng (tháng 5-tháng 10) chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng.
Hình 43.1. Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn
– Trường Sơn Nam: núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ, lạnh giá (vùng núi).
– Đồng bằng Nam Bộ: rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước.
4. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác
– Khí hậu, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
– Tài nguyên rừng: phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước)
– Tài nguyên biển: đa dạng và có giá trị to lớn (thuỷ hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị về giao thông vận tải biển).
– Khó khăn: khô hạn kéo dài, dễ gây ra hạn hán cháy rừng.
Nguyễn Du là kiệt xuất trong nền văn học Việt Nam với tác phẩm nổi tiếng “Truyện Kiều”. Đây là thiên truyện bằng thơ kể về cuộc đời bể dâu, sóng gió của kiếp hồng nhan bạc mệnh. Tác phẩm được xem là công trình nghệ thuật ngôn ngữ đồ sộ. Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” nằm ở phần đầu của Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khắc họa nhuần nhuyễn và thành công hình ảnh hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân.
Với cách mở đầu giới thiệu giản dị nhưng mang tính khái quát, ông đã dẫn dụ người đọc đi tìm hiểu vẻ đẹp, tính cách của hai tuyệt sắc giai nhân:
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Bốn câu thơ khiến người đọc đã có thể hình dung được hình ảnh của hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều. Mai tượng trưng cho sự thanh nhã, cao sang còn tuyết tượng trưng cho vẻ đẹp trong trắng. Nguyễn Du đã khéo léo ví von vẻ đẹp của hai chị em như “mai” và “tuyết” thực sự rất tinh tế và đầy ẩn ý.
Chỉ với 4 câu thơ, 4 nét vẽ nhưng Nguyễn Du đã khiến người đọc phải mê mẩn vì vẻ đẹp hiếm có của Thúy Vân. Sự thanh tao, tròn vẹn của thiếu nữ “đến tuổi cập kê” thật khiến người khác ngưỡng mộ. Nụ cười của nàng tươi như hoa, lông mày hình cánh cung nở nang, viên mãn, làn da trắng như tuyết. Một vẻ đẹp tròn vẹn, nhẹ nhàng của Thúy Vân được lột tả qua biên pháp tu từ nhân hóa cùng sự cảm nhận tinh tế của Nguyễn Du. Sự nhẹ nhàng, duyên dáng của Thúy Vân dự báo một tương lai bình lặng, êm đềm của cô mai sau.
Vẻ đẹp của Thúy Vân đã khiến người đọc ngỡ ngàng như thế thì chắc chắn vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến người đọc không thể kìm được lòng. Nguyễn Du đã dùng nghệ thuật đòn bẩy từ việc miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trước rồi mới đến miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều. Sự tài tình của nguyễn Du đã tạo nên một kiệt tâc nghệ thuật:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Nguyễn Du chưa hề đề câp đến sắc đẹp của Thúy Kiều, ông chỉ nhấn mạnh cái “hơn” của cô chị trên cái nền của cô em.
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Một vẻ đẹp trên cả tuyệt đối của Thúy Kiều dưới ngòi bút miêu tả xuất chúng của Nguyễn Du. Dường như ông đang vẽ chứ không phải là viết nữa, đây chính là cái tài hiếm có ở Nguyễn Du. Đôi mắt Thúy Kiều trong xanh như làn nước mùa thu, lông mày thanh mảnh như nét núi mùa xuân hiền hòa. Vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến thiên nhiên phải “hờn”, phải “ghen”. Nó hoàn toàn đối lập với vẻ đẹp của Thúy Vân chỉ khiến thiên nhiên nhún nhường.
Vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều lại khiến cho cuộc đời sau này của cô không hề yên ổn, gặp nhiều sóng gió. Đây chính là sự dự báo của Nguyễn Du cho cuộc đời nhiều cay đắng và nước mắt của Thúy Kiều.
Nguyễn Du đã nhắc đến tài năng của Thúy Kiều bằng những câu thơ:
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha mùi thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung Thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Nếu như tài năng của Thúy Kiều đứng thứ hai thì không có ai là thứ nhất. Thúy Kiều đa tài, cầm kỳ thi họa đều đủ cả. Nhưng liệu rằng cuộc đời của cô mai sau có yên ổn và sung sướng hay không.
Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là một đoạn trích đẹp và nội dung và đẹp về ngôn từ. Đó chính là thành công của Nguyễn Du khi khắc họa vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều.
1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
Từ Bạch Mã đến Cà Mau. Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
a. Nhiệt độ đã tăng cao (so với hai miền trước) thể hiện : vượt 25oC (đồng bằng) và trên 21oC vùng núi). Biên độ nhiệt giảm (3-7oC)
– Không có mùa đông lạnh.
b. Chế độ mưa:
– Không đồng nhất, đặc biệt duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn ( tháng 10,11)
– Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng (tháng 5-tháng 10) chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng.
Hình 43.1. Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn
– Trường Sơn Nam: núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ, lạnh giá (vùng núi).
– Đồng bằng Nam Bộ: rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước.
4. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác
– Khí hậu, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
– Tài nguyên rừng: phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước)
– Tài nguyên biển: đa dạng và có giá trị to lớn (thuỷ hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị về giao thông vận tải biển).
– Khó khăn: khô hạn kéo dài, dễ gây ra hạn hán cháy rừng.
Bài tham khảo 2
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều
Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.
Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.
Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu, em lại nhớ đến câu ca dao:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên.
Bài tham khảo 3:
“Quê hương” là hai tiếng gọi thân thương nhất đối với mỗi một con người. Bởi đó là nơi chúng kiến ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Đối với em cũng vậy, quê hương em thật đẹp và mỗi lần nhắc gọi quê hương em thấy trong lòng trào dâng bao cảm xúc khó tả.
Quê hương em là một làng quê rất trù phú. Những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, những bãi ngô, nương dâu xanh tít tắp đến tận chân trời. Con đường làng ngoằn ngoèo, quanh co nhưng vô cùng sạch sẽ vì được làm bằng bê tông. Từ ngày có đường bê tông sạch sẽ, chúng em đi học không còn phải chịu cảnh lầy lội bùn đất như trước kia nữa.
Những ngôi nhà hai tầng mọc lên khang trang làm cho quê hương ngày càng mới mẻ. Bây giờ ở quê em không còn có nhà tranh nữa mà tất cả đều có nhà ngói cả rồi. Vì thế tháng 10 năm ngoái, quê em đã được đón nhận danh hiệu Nông thôn mới.
Tuy rằng cuộc sống đã khấm khá hơn nhưng ở quê em, mọi người vẫn sống với nhau rất chan hòa, tình cảm. Khi bắt đầu một ngày mới, các bác nông dân thường rủ nhau ra đồng. Các chị hàng xén đẩy xe đi chợ, nói chuyện về giá cả hôm nay. Còn chúng em thì í ới gọi nhau đi học, cười đùa và nói chuyện làm cho làng xóm nhỏ trở nên xôn xao và tràn đầy sức sống hơn. Những buổi tối liên hoan văn nghệ, các cụ ông cụ bà cũng hào hứng đi xem rồi tham gia đọc thơ, kể chuyện nữa.
Những cánh diều đủ màu sắc, đủ hình dáng bay lên cao, cao mãi trên triền đê lộng gió có lẽ là hình ảnh mà em thích thú nhất. Hy vọng những ước mơ của chúng em sau này cũng sẽ bay cao, bay xa như thế.
Diện mạo quê hương em đang thay đổi từng ngày và ngày một giàu đẹp hơn. Em rất yêu quê hương của mình. Chính vì thế sau này, dù có đi đâu xa đi nữa thì em vẫn luôn nhớ về quê hương.
1. người xông nhà
2. hoa đào
3. hoa mai
4. lì xì . tiếng anh ; lucky money
7. dương lịch là tính theo mặt trời còn âm lichij tính theo mặt trăng
8. bánh chưng , bánh giầy
9. dưa hấu
10 . ba ông : phúc , lộc , thọ
11 . viết câu đối đỏ
12. cây nêu
13. con dê
Mùa hè năm ngoái, dì Minh Hương đón em lên thị xã chơi một tuần. Suốt thời gian đó, em được dì và bé Phương - con gái dì - dẫn đi chơi khắp nơi trong thị xã. Nơi đây khác quê em nhiều quá! Chỗ nào, chỗ nấy đều được vây kín bởi những tòa nhà cao vút. Những con phố ngang dọc cắt nhau với nhiều tên gọi như: Phố Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn An Ninh,... Đi dọc phố là những cửa hàng, cửa hiệu, bày bán đủ các loại mặt hàng. Thị xã trở nên lộng lẫy và đẹp nhất là vào buổi tối. Đường phố, cây xanh và những ngôi nhà được trang hoàng bởi hàng nghìn, hàng triệu ngọn đèn lung linh, huyền ảo. Cả thành phố và nông thôn đều mang vẻ đẹp riêng và để lại cho em nhiều dấu ấn tốt đẹp.
- sút vào trái bóng
- không có cái nào sai
- 4: tứ ; 3:tam. =>tứ chia tam là tám chia tư . Nên 8 : 4 =2 . Vậy 4 : 3 = 2
- là cafe = ca + fe. Mà trong kí hiệu toán học. ca là canxi, fe là sắt.
- Con cua xanh vì con cua đỏ bị nấu chín nên mới có màu đỏ mà bị nấu chín rùi sao mà chạy đc chứ.
- Căn nhà trắng ở giữa. nhà xanh nhà đỏ ở bên trái bên phải thì nhà trắng chỉ ở giữa thôi.
- giống mèo mà k phải mèo thì chắc con mèo con.
- mk sẽ thắp que diêm trước. k thắp que diêm thì sao bn thắp mấy cái kia
1. Goal
2.chịu
3. 4:3= tứ chia tam là tám chia tư=2
4.quên rùi
5.con cua xanh
6.Mỹ
7. Chắc là hổ
8. Thắp đèn trước( chắc vậy)
đặt câu như: Cây to như một chiếc "ô dù khổng lồ'
nhân hóa bằng cách sử dụng so sánh các đồ vật có ngoài đời
TSP
Anh bút chì là 1 người rất quan trọng trong hội Mĩ thuật do em bầu chọn
@@@@@@@
HT
Hai chị em ra ga mua sữa, tình cờ gặp chú Lí, nhà ảo thuật tài ba. Hai chị em đã giúp chú mang nhiều đồ đạc đến rạp xiếc.
lên google ko thấy đâu
lên gô gồ gõ câu mà em muốn hỏi là ra kết quả của chị đúng nhớ k