Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1- Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử
- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử
+ Nhận đc dung dịch NaOH vì dung dịch hóa đỏ
+ Các dung dịch còn lại ko có hiện tượng gì.
- Cho NaOh mới thu được lần lượt vào các mẫu dung dịch còn lại
+ Nhận được dung dịch MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng
+ Nhận được dung dịch FeCl3 vì xuất hiện kết tủa nâu đỏ
+ Nhận được dung dịch HCl vì không có hiện tượng gì
MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
HCl + NaOH = NaCl + H2O
2. Đổi 250ml= 0,25 lít
Số mol HCl là : 0,25 x 2 = 0,5 (mol)
Số mol H2SO4 là: 1,5 x 0,25 = 0,375 (mol)
NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,5 0,5 (mol)
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O
0,75 0,375 (mol)
Số mol NaOH là : 0,75 + 0,5 = 1,25 (mol)
Thể tích dung dịch NaOH là : 1,25: 0,5 = 2,5 (lít) = 2500 ml
bài2,
Đổi 400ml = 40 lít
nH2SO4 = CmH2SO4 * VH2SO4
= 1 * 0,4
= 0,4
PTHH: 2NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2H2O
mol : 0,8 0,4 0,4 0,8
mNaOH = 0,8 * 40 = 32 (g)
mddNaOH = \(\frac{32\cdot100}{10}\) = 320 (g)
bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím
+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 nhóm 1
+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2
+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2 nhóm 2
ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng
+) còn lại HCl k hiện tượng
trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4
+) kết tủa trắng là BaCl2
+) còn lại k hiện tượng là: NaCl
Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2
điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng
nHCl = 2 * 0,25 = 0,5 (mol)
nH2SO4 = 1,5 * 0,25 = 0,375 (mol)
PHTT : HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
mol : 0,5 0,5 0,5 0,5
PHTT : H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O
mol : 0,375 0,75 0,375 0,375
\(\Sigma\) nNaOH = 0,75 + 0,5 = 1,25
Vdd sau pứ = \(\frac{1,25}{0,5}\) = 2,5 (lít) = 2500 (ml)
\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4,HCl\)
- Hóa xanh: \(NaOH\)
- Ko đổi màu: \(BaCl_2\)
Cho \(BaCl_2\) vào nhóm quỳ hóa đỏ, sau p/ứ tạo KT trắng là \(H_2SO_4\) còn ko ht là \(HCl\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
- Hóa xanh: \(Ba(OH)_2,NaOH\)
- Ko đổi màu: \(NaCl\)
Cho \(H_2SO_4\) vào nhóm quỳ hóa xanh, tạo KT trắng là \(Ba(OH)_2\), còn có p/ứ xảy ra nhưng ko quan sát đc hiện tượng là \(NaOH\)
\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
a, quỳ tím chuyển đỏ➝ h2so4,hcl gọi đây là nhóm A
quỳ tím chuyển xanh➝NAOH
Còn lại là BACL2
Cho nhóm A tác dụng với bacl2, chất nào tác dụng tạo thành kết tủa trắng là h2so4 còn chất kia là hcl
Đổi 400ml = 0,4 lít
nH2SO4 = CmH2S04 * VH2SO4
= 1 * 0,4
= 0,4
PTHH: 2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2H2O
mol : 0,8 0,4 0,4 0,8
mNaOH = 0,8 * 40 = 32 (g)
mdd NaOH = 32 * 100 =320
10
Ở phần b khi nhận biết 2 axit không dùng AgNO3 được em nhé, vì H2SO4 pư với AgNO3 tạo Ag2SO4 ít tan.
a, Nhúng quỳ tím vào từng dd trên :
+ Quỳ tím chuyển đỏ : H2SO4, HCl
+ Quỳ tím chuyển xanh : NaOH
- Cho dd Ba(OH)2 vào 2 dd axit còn lại :
+ Xuất hiện kết tủa trắng : H2SO4
+ Không hiện tượng : HCl
b, Nhúng quỳ tím vào từng dd trên :
+ Quỳ tím chuyển màu xanh : Ca(OH)2 ; KOH
+ Quỳ tím chuyển đỏ : HCl, H2SO4
1. Sục khí CO2 vào 2 lọ có quỳ tím chuyển xanh :
Tạo kết tủa trắng : Ca(OH)2
Không hiện tượng : NaOH
2. Cho dd Ba(OH)2 vào 2 dd làm hóa đỏ quỳ tím :
Kết tủa trắng : H2SO4
Không hiện tượng : HCl
1- Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử
- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử
+ Nhận đc dung dịch NaOH vì dung dịch hóa đỏ
+ Các dung dịch còn lại ko có hiện tượng gì.
- Cho NaOh mới thu được lần lượt vào các mẫu dung dịch còn lại
+ Nhận được dung dịch MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng
+ Nhận được dung dịch FeCl3 vì xuất hiện kết tủa nâu đỏ
+ Nhận được dung dịch HCl vì không có hiện tượng gì
MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
HCl + NaOH = NaCl + H2O