Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết 6 dd sau NaHSO4,Na2CO3,Na2SO3,Na2S,BaCl2, NaCL
Lấy mỗi dung dịch ra một ít để làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 3 nhóm hóa chất sau :
...+ Nhóm 1 : dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4.
...+ Nhóm 2 : dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2SO3 và
...Na2S.
...+ Nhóm 3 : dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2.
_ Cho mẫu chứa NaHSO4 lần lượt vào các mẫu ở nhóm 2, mẫu sủi bọt khí mùi trứng thối là Na2S :
..........2NaHSO4 + Na2S => 2Na2SO4 + H2S
_ Mẫu sủi bọt khí mùi hắc là Na2SO3 :
..........2NaHSO4 + Na2SO3 => 2Na2SO4 + SO2
_ Mẫu sủi bọt khí không mùi là Na2CO3 :
..........2NaHSO4 + Na2CO3 => 2Na2SO4 + CO2 + H2O
=>Còn lại là NaCl
Trích mẫu thử đánh số TT
cho quỳ tím vào các mẫu thử:Quan sát
mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4:nhóm chất 1
mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3,Na2SO3,Na2S:nhóm chất 2
mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu BaCl2:nhóm chất 3
mẫu thử không td được với quỳ tím NaCl:nhóm chất 4
cho mẫu thử NaHSO4 vào các mẫu thử nhóm chất 2:Quan sát
xh sủi khí,có mùi trứng thối la Na2S
xh sủi khí, không có mùi là Na2CO3
xh sủi khí, có mùi hắc là Na2SO3
PTHH:-2NaHSO4+Na2s->2Na2SO4+H2s
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+CO2+H2O
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+SO2
còn lại là mẫu thủ NaCl
Bài 2:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: KCl, K2SO4 (nhóm 2):
- Cho nhóm 1 lần lượt tác dụng với nhóm 2:
+ Mẫu nhóm 1 pứ với K2SO4 nhóm 2 tạo kết tủa: Ba(OH)2
................Ba(OH)2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu còn lại nhóm 1: NaOH. Mẫu còn lại nhóm 2: KCl
Bài 3:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Na2CO3
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4, BaCl2
- Cho H2SO4 lần lượt vào 2 mẫu còn lại:
+ Mẫu pứ tạo kết tủa: BaCl2
..........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu còn lại (không pứ): Na2SO4
1)
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau
+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
+ Chất còn lại là NaCl
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3
Câu 1:
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.
Câu 2:
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan: BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3
Ở câu a, có một cách khác đơn giản hơn để nhận biết 2 dung dịch BaCl2 và NaOH.
Sử dụng các ống nghiệm chứa kết tủa Mg(OH)2 và BaSO4.
Cho HCl dư tác dụng với cả 2 ống nghiệm chứa kết tủa trắng.
+ Nếu ống nghiệm nào chứa kết tủa tan thì chất ban đầu đã tác dụng là MgSO4 và NaOH.
+ Ống nghiệm chứa kết tủa không tan thì chất ban đầu đã tác dụng là BaCl2 và MgSO4.
1, a,
Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.KNO3: Không có hiện tượng gì
Cu(NO3)2: xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2)
Fe(NO3)3: xh Kết tủa đỏ nâu( Fe(OH)3)\
Al(NO3)3: XH kết tủa trắng rồi tan( Al(OH)3->Al(OH)4(-)
NH4Cl: Có khí thoát ra(NH3) b,.Dùng BaCl2 phân thành 2 nhóm: N1 Na2CO3, Na2SO4 có kết tủa
N2 NaCl,NaNO3 ko có hiện tượng
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 --->Na2CO3
N2 dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì xuất hiện kết tủa AgCl câu 2: Dùng Ba(OH)2
CuCl2 -> Cu(OH)2 kết tủa xanh
FeCl3 -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
Nacl k có ht gì
NH4Cl -> Nh3 khí mùi khai
(Nh4)2SO4 -> NH3 + BaSO4 . khí mùi khai và kết tủa
3.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)
- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2
\(\text{a) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất}\)
+ quỳ tím chuyển xanh là: NaOH
+ quỳ tím chuyển đỏ là: HCl
+ quỳ tím không chuyển màu là: Na2SO4 và Na
\(\text{- Cho dd BaCl2 lần lượt vào 2 chất không đổi màu quỳ bên trên}\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4\(\text{PTHH: Na2SO4 + BaCl2 ----> 2NaCl + BaSO4 (kt trắng)}\)
+ Còn lại không có hiện tượng gì là NaCl
\(\text{b) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất trên}\)
+ quỳ đổi màu xanh là K2CO3 (do muối tạo bởi kim loại mạnh và gốc axit yếu)
+ quỳ tím chuyển sang đỏ là H2SO4
+ quỳ tím không chuyển màu là MgCl2 và BaCl2
\(\text{- Cho dd H2SO4 vào 2 chất chưa phân biệt được bên trên}\)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, còn lại k có hiện tượng gì là MgCl2\(\text{PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> 2HCl + BaSO4 (ktua trắng)}\)
\(\text{c) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất trên}\)
+ quỳ đổi màu xanh là NaOH
+ quỳ tím chuyển sang đỏ là H2SO4
+ quỳ tím không chuyển màu là BaCl2 và NaCl
\(\text{- Cho dd H2SO4 vào 2 chất chưa phân biệt được bên trên}\)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, còn lại k có hiện tượng gì là NaCl
\(\text{PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> 2HCl + BaSO4 (ktua trắng)}\)
\(\text{d) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất trên}\)
+ quỳ đổi màu xanh là KOH
+ quỳ tím chuyển sang đỏ là H2SO4
+ quỳ tím không chuyển màu là KNO3 và K2SO4
\(\text{- Cho dd BaCl2 vào 2 chất chưa phân biệt được bên trên}\)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4, còn lại k có hiện tượng gì là KNO3
\(\text{PTHH: BaCl2 + K2SO4 ---> 2KCl + BaSO4 (ktua trắng)}\)
1. Trích mỗi lọ một ít hóa chất để làm mẫu thử.
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử.Một trong 5 mẫu làm phenolphtalein hóa hồng .Đó là NaOH .
- Cho NaOH đến dư vào các lọ còn lại :
+Kết tủa màu trắng hơi xanh,hóa màu đỏ nâu trong không khí là Fe(OH)2. Nhận biết được FeCl2.
+Kết tủa trắng keo là Mg(OH)2.Nhận biết được MgCl2.
+ Kết tủa trắng keo và tan ngay là Al(OH)3.Nhận biết được AlCl3.
+Không xảy ra hiện tượng là NaCl.
PTHH: FeCl2 + 2NaOH ------> 2NaCl + Fe(OH)2
2NaOH + MgCl2 -----> Mg(OH)2 + 2NaCl
3NaOH+AlCl3----->Al(OH)3+3NaCl
Al(OH)3+NaOH------> NaAlO2+2H2O
2. -Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử.
- Nhúng giấy quỳ tím vào mỗi mẫu thử. Một trong bốn mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ. Đó là H2SO4.
- Cho dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 3 mẫu thử còn lại. Có một mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng.Vậy mẫu thử đó chứa BaCl2.
- Cho dd BaCl2 vừa nhận biết vào 2 mẫu thử còn lại. Một trong 2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng. Vậy mẫu thử đó chứa Na2SO4.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ------> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
BaCl2 + Na2SO4 ------> 2NaCl + BaSO4
1. Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm phenolphtalein hóa đỏ là dd NaOH. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm đổi màu dd phelnophtalein là dd NaCl, AlCl3, FeCL2, MgCl2. (Nhóm 2)
- Cho dd NaOH ở nhóm 1 lần lượt vào các dd ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng keo sau đó tan dần trong kiềm là dd AlCl3.
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh sau đó hóa đỏ nâu ngoài không khí là FeCl2 do có phản ứng:
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 4H2O
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là MgCl2
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)
Suy ra chất còn lại là NaCl.
2. - Lấy các mẫu thử để làm thí nghiệm
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4. (Nhóm 1)
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là dd NaCl, Na2SO4, BaCl2. (Nhóm 2)
- Cho H2SO4 ở nhóm 1 vào lần lượt các mẫu thử ở nhóm 2.
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa màu trắng là BaCl2.
+ Mẫu thử nào tạo dung dịch không màu trong suốt là NaCl
H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
H2SO4 + 2NaCl \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2HCl
Suy ra chất còn lại Na2SO4.
Chúc bn hok tốt nhé!
1.
c) Trích mẫu thử
-Cho các chất bột trắng vào dd HCl:
+Nếu chất tan, có khí thoát ra là: Na2CO3
+Nếu chất tan, ko có khí thoát ra là: NaCl; CaCl2; Na2SO4 (1)
-Cho các chất ở nhóm (1) vào dd Ba(OH)2:
+Nếu có kết tủa xuất hiện là: Na2SO4
+Nếu ko có hiện tượng là: NaCl; CaCl2 (2)
-Cho các chất ở nhóm (2) vào dd Na2CO3:
+Nếu có kết tủa xuất hiện là: CaCl2
+Nếu ko có hiện tượng là: NaCl
\(PT:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)
1.
a) Trích mẫu thử
-Cho các chất bột trắng vào nước, thả 4 mẩu quỳ tím vào 4 dd tạo thành:
+Nếu chất bột ko tan, quỳ tím ko đổi màu là: MgO
+Nếu chất bột tan, dd tạo thành làm quỳ tím chuyển màu đỏ là: P2O5
+Nếu chất bột tan, dd tạo thành làm quỳ tím chuyển màu xanh là: Na2O; CaO (1)
-Sục khí CO2 vào dd tạo thành ở TN1 của nhóm (1):
+Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(OH)2, chất ban đầu là: CaO
+Nếu ko có hiện tượng là NaOH, chất ban đầu là: Na2O
\(PT:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Mình làm câu a thôi nhé:
+Đánh số thứ tự từng lọ
Sử dụng quỳ tím thì:
+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)
+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)
+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)
Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2
+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III)
+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2
pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Đánh sô thứ tự từng lọ :
*Sử dụng quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)
+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)
+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)
*Cho (II) tác dụng với (I)
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2
+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III):
+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2
pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $(NH_4)_2CO_3$ vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NaOH$
$(NH_4)_2CO_3 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + 2NH_3 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí không mùi là $H_2SO_4$
$(NH_4)_2CO_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,BaCl_2$ - gọi là nhóm 1
$(NH_4)_2CO_3 + MgSO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + MgCO_3$
$(NH_4)_2CO_3 + BaCl_2 \to 2NH_4Cl + BaCO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,Na_2SO_4$ - gọi là nhóm 2
Cho dd $H_2SO_4$ mới nhận được vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo khí là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
Cho dd $NaOH$ mới nhận được vào nhóm 1 :
- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $BaCl_2$
bạn ơi cho mik hỏi, dùng dd như thế này thì có cần phải đun nhẹ ko nhỉ