Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đât Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người Phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏ vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”.
- Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao của Ngô Quyền như thế nào ?
TL: Ngô Quyền đã dũng cảm, nhiều mưu trí để đánh tan quân Nam Hán làm cho người phương bắc không dám sang nữa. Vì thế mà đã yên được lòng dân. Ngô Quyền không những nhiều mưu kế giỏi giỏi mà còn rất yêu thương dân, mong muốn nhân dân được ấm no, không để nhân dân phải chịu nhiều khổ cực nữa.
=> Theo ý của mình nhá! Nếu không hay chỗ nào thì cứ nói với mình, mình sẽ sửa lại cho bạn nha!!!!
- Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:
+ Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
+ Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
+ Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
- Kết quả:
+ Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui".
+ Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.
+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.
- Ý nghĩa:
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Cuộc khở nghĩa đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta là cuộc khởi nghĩa Bạch Đằng
a) Nguyên nhân : Do nhà Nam Hán chủ động tiến đánh nc ta
b) Diễn biến :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
c) Kết quả : Quân ta thắng lợi hoàn toàn !
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp, chưa có quân đội nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả nước
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
- Sau khi đàn áp được cuộc khởi ngĩa của Hai Bà Trưng, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.
- Đầu thế kỉ 3, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc cũ) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).
* Chế độ cai trị: có sự thay đổi
- Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh
=> Dễ bề cai trị, đàn áp, bóc lột
- Nhà Hán bắt dân ta phải nộp các loại thuế, lao dịch cống nạp
=> Bóc lột nhân dân ta hết sức dã man
- Chúng buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán
Trả lời:
Tên nước là Âu Lạc vì Âu Lạc là tên ghép của hai đất của người Tây Âu và Lạc Việt, việc An Dương Vương đặt tên như vậy là nhằm khẳng định tinh thần hợp nhất dân tộc.
- Từ thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam Quốc).
- Phương Bắc vẫn đặt nước ta là một châu thuộc Trung Quốc.
- Cử người Hán làm quan đến tận cấp huyện - Huyện lệnh.
- Các chính sách khác:
+ Bắt nhân dân phải nộp nhiều loại thuế (muối, sắt).
+ Lao dịch, binh dịch.
+ Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt, bắt nhân dân phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật phát và phong tục tập quán của người Hán => Chính sách “đồng hóa”.
- Từ thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam Quốc).
- Phương Bắc vẫn đặt nước ta là một châu thuộc Trung Quốc.
- Cử người Hán làm quan đến tận cấp huyện - Huyện lệnh.
- Các chính sách khác:
+ Bắt nhân dân phải nộp nhiều loại thuế (muối, sắt).
+ Lao dịch, binh dịch.
+ Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt, bắt nhân dân phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật phát và phong tục tập quán của người Hán => Chính sách “đồng hóa”.
Đọc tiếp