K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Sao ko chúc hôm nay ngày quốc tế đàn ông rồi mai chúc ngày nhà giáo sau ;-;

19 tháng 11 2021

kệ thế cho vui

Những điều cần thế hiện khi giao tiếp với:

+ Người lớn: Chú ý lắng nghe, lời nói, thái độ kính trọng, lễ phép.

+ Thầy, cô giáo: hành vi, thái độ lễ phép, kính trọng.

+ Bạn bè: hòa nhã, thân thiện, tôn trọng.

+ Em nhỏ: Dịu dàng, ân cần.

- Em chia sẻ với thầy cô và các bạn những cách thức giao tiếp phù hợp.

16 tháng 12 2021

Đúng

 

19 tháng 11 2021

Tham khảo!

Thật vậy, đó là những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò. Thông qua những chia sẻ của học sinh, thầu cố hiểu được học sinh cần gì, muốn tiếp nhận kiến như thế nào để có thể chủ động điều chỉnh trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt. Không những thế giáo viên còn có thể đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Các em căng thẳng nhiều trong việc học, áp lực từ gia đình, học tập rất nhiều. Nhiều học sinh vì quá áp lực, stress mà có những suy nghĩ tiêu cực. Các em chưa thể định hình được điều mình cần, mình muốn là gì. Học hành áp lực, bài tập dồn dập, kiến thức quá nhiều, áp lựa thi cử đề nặng lên vai các em. Nhiều em không tìm cho mình lối suy nghĩ thấu đáo dễ trầm cảm. Những trường hợp như thế rất cần sự chia sẻ giúp đỡ từ giáo viên. Hay như chỉ riêng việc bài giảng gây nhàm chán cũng có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của các em mà giáo viên cần thay đổi.

19 tháng 11 2021
Bài làm:

a. Lập dàn ý:

1. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề

2, Thân bài:

Giải:

Những mong muốn của học sinh đó là những điều giấu kín trong lòng của mỗi học sinh suy nghĩ về cách giảng dạy, về bài giảng của thầy cô mìnhĐây là cách tỏ suy nghĩa, ước muốn của mình trong học tập với giáo viênĐây cũng là cách giáo viên thêm hiểu học sinh mình cần gì và mong muốn điều gì trong hoc tập

Bình:

Những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò.Hiểu được học sinh cần gì, giáo viên có thể chủ động trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt.Đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn.

Luận:

Cụ thể, đó có thể là những mong ước:

Mong thầy cô gần gũi, quan tâm học sinh hơnMong thầy cô cảm thông với hoàn cảnh gia đìnhMong muốn được học tập, phấn đấu, tương lai phân vân không biết lựa chọn như thế nào cần thầy cô tư vấnMong thầy cô truyền cho em tinh thần khoa học, thái độ dũng cảmBài giảng XXX của thầy cô chưa có sự lôi cuốn, học sinh dễ buồn ngủ...

Thái độ tích cực với học sinh của thầy cô được rút ra:

Khó tính nhưng đừng cáu gắt,Hiền nhưng không khoang dung cho những việc làm trái với đạo đức của học sinh.Theo dõi sát sao từ phía thầy cô về việc học tập của chính học sinh mìnhHiểu tâm lí của học sinh.

Rút:

Cần tỏ chức những buổi tọa đàm hoặc phiếu chia sẻ cá nhân từ phía học sinh- thầy cô để có thể có môi trường giảo dục hoàn thiện và tốt nhất.

3. Kết bài: Khẳng định lạ vấn đề một lần nữa.

b. Có thể xen lẫn yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn ở phần bình, luận, để nêu ra những dân chứng cụ thể của học sinh cảm nhận qua những giờ học.

c, Viết đoạn văn:

Thật vậy, đó là những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò. Thông qua những chia sẻ của học sinh, thầu cố hiểu được học sinh cần gì, muốn tiếp nhận kiến như thế nào để có thể chủ động điều chỉnh trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt. Không những thế giáo viên còn có thể đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Các em căng thẳng nhiều trong việc học, áp lực từ gia đình, học tập rất nhiều. Nhiều học sinh vì quá áp lực, stress mà có những suy nghĩ tiêu cực. Các em chưa thể định hình được điều mình cần, mình muốn là gì. Học hành áp lực, bài tập dồn dập, kiến thức quá nhiều, áp lựa thi cử đề nặng lên vai các em. Nhiều em không tìm cho mình lối suy nghĩ thấu đáo dễ trầm cảm. Những trường hợp như thế rất cần sự chia sẻ giúp đỡ từ giáo viên. Hay như chỉ riêng việc bài giảng gây nhàm chán cũng có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của các em mà giáo viên cần thay đổi.

 
19 tháng 12 2021

tham khảo :

theo em, em ko đồng tình với bạn vì nếu quan tâm đến thầy cô , bạn bè thì sẽ đc thầy cô bạn bè quý mến , giúp đỡ mk lúc khó khăn 

31 tháng 5 2022

không vì làm vậy mình sẽ không có những ý kiến hay từ bạn bè và thầy cô,làm vậy còn khiến tâm hồn của mình trở xa lánh ngoài xã hội

Câu 1. Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì?A. Trường THCS rộng và đẹp hơn.B. Trường có nhiều phòng học hơn.C. Trường có nhiều cô giáo hơn.D. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn.Câu 2. Theo em đâu là cách để có thể sắp xếp góc học tập gọn gàng?A. Xác định được những chỗ chưa gọn gàng ngăn nắp trong...
Đọc tiếp

Câu 1. Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì?

A. Trường THCS rộng và đẹp hơn.
B. Trường có nhiều phòng học hơn.
C. Trường có nhiều cô giáo hơn.
D. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn.

Câu 2. Theo em đâu là cách để có thể sắp xếp góc học tập gọn gàng?

A. Xác định được những chỗ chưa gọn gàng ngăn nắp trong nơi ở của em.
B. Sắp xếp đồ dung cá nhân gọn gàng ngắn nắp.
C. Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cho phù hợp với khung cảnh gia đình.
D. Tất cả ý trên.

Câu 3.Đâu là biểu hiện của cách thức giao tiếp phù hợp?

A. Chê bai bạn, kể xấu người khác.
B. Có lời nói, thái độ,hành vi phù hợp để tạo sự hài long,hoặc tránh làm tổn thương người khác.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.

Câu 4. Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập?

A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng.
B. Nghe nhạc bằng tai nghe.
C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở.
D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập.

Câu 5. Để luôn tự tin trong học tập thì chúng ta cần:

A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài.
B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc.
C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ.
D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn.

Câu 6 .Đâu là hành vi chi tiêu không hợp lí?

A. Căn cứ vào số tiền mình có để lựa chọn những thứ ưu tiên em cần mua.
B .Khảo giá những loại đồ em cần mua vài chỗ khác nhau.
C. Chỉ mua những đồ thật sự cần thiết.
D. Miễn thích là tìm mọi cách mua bằng được.

Câu 7. Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt?

A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút
B. Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, không cần ngủ trưa.
C. Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng.
D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ.

Câu 8. Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:

A. Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.

Câu 9. Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?

A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.

Câu 10. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào?

A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn.
B. Xa lánh và không chơi với A nữa
C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn.
D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức.

Câu 11. Khi em gặp chuyện buồn em cần:

A. Dấu kín trong lòng không cho ai biết.
B. Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè và những người thân yêu.
C. Chịu đựng một mình.
D. Rủ bạn đi đánh điện tử.

Câu 12. Gần đến kì thi, một số bạn tỏ ra rất lo lắng và căng thẳng. Vậy em sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn ấy?

A. Cho các bạn mượn sách để học.
B. Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng.
C. Chia sẻ kinh nghiệm học tập của mình cho các bạn, khuyên các bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
D. Rủ các bạn đi chơi đá bóng cho bớt căng thẳng

 

Câu 1 (2đ) Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học ?

Câu 2 (2đ) Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?

Câu 3 (3đ) Tình huống: Nam đi học muộn nên cổng trường đã đóng. Đang lung túng không biết làm thế nào thì Nam thấy bóng dáng bác bảo vệ.Nam vội gọi bác và nói: “Bác mở cửa nhanh đi, muộn cháu rồi”. theo em cách giao tiếp như Nam là đúng hay sai? Nếu là Nam, em sẽ làm gì?

3
11 tháng 1 2022

oke bạn

11 tháng 1 2022

ko phải thi đâu ai thi giờ này

Olm.vn Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:I....
Đọc tiếp

Olm.vn 

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không tic "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. 

                 Làm sao để thưởng vip của olm vậy các bn ?

                                   Và cả Hoc 24.vn

0
25 tháng 12 2021

thank you bạn iu

2 tháng 12 2021

Chúc mừng tất cả các bạn đã có tên trong danh sách nhận thưởng tháng 11/2021.

2 tháng 12 2021

Chúc mừng các anh chị nha