K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

a,\(V=150cm^3\)

\(S=V.h\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=\frac{S_1}{V}=...\\h_2=\frac{S_2}{V}=...\end{matrix}\right.\Rightarrow h_3=h_2-h_1=...\)

(h3 là độ chêch lệch)

b,\(d_3=\frac{P_3}{V_3}=\frac{P}{\frac{S_1}{h_3}}=\frac{P.h_3}{S_1}=\frac{d_3.V_3.h_3}{S_1}\Rightarrow V_3=...\)

7 tháng 7 2017

a. - Thể tích của nước ở nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10-2=1,2.10-4(m3)

- Thể tích của nước ở nhánh B là: VB=S2.h2=14.10-4.40.10-2=5,6.10-4(m3)

Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc này bằng nhau là h và thể tích của nước trong hai nhánh vẫn bằng thể tích lúc đầu nên ta có:

S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3.

\(\Rightarrow\dfrac{6,8.10^{-4}}{20.10^{-4}}=0,34\left(m\right)=34\left(cm\right)\)

b. Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là:

\(V_1=\dfrac{10.m_1}{d_1}=\dfrac{10.48.10^{-3}}{8000}=60.10^{-6}\)

Chiều cao cột dầu ở nhánh A là: \(h_3=\dfrac{V_1}{S_1}=\dfrac{60.10^{-6}}{6.10^{-4}}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)

- Xét điểm M tại mặt phân cách giữa nước và dầu , điểm N ở ống B ở cùng mặt phẳng nằm ngang với M.

PM = dd . h3 và PN = dn . h4

Vì PM = PN nên h4 = 8 cm

- Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h' = h3- h4= 2 cm

c. - Xét điểm C ở nhánh A và điểm D ở nhánh B nằm trên mặt phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách giữa dầu và nước.

+ Áp suất tại C do cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd . h''

+ Áp suất tại D do pít tông gây ra: PD= 10.m/ S2

Vì PC =: PD => dd . h''= 10.m/ S2 => h''= 5 cm

Nếu cần bn cứ tham khảo

7 tháng 7 2017

bạn cop lộ ghế , nhưng sao cũng cảm mơn , bn ghi link cho mk đi

17 tháng 7 2019

BẠN tham khảo bài của bạn này nha

Hỏi đáp Vật lý

24 tháng 6 2017

Hướng dẫn làm:
Xem hình minh họa sau khi mở khóa K:

Violympic Vật lý 8

b,
+ Mk ra cách làm rồi nhưng cho mk hỏi tẹo. Đề bài có cho mối liên hệ gì giữa bán kính của bình A với bình B ko bạn?
*Nếu có mối liên hệ thì bạn chỉ cần tính thể tích nước ban đầu, thể tích nước ở bình A và B (ở đây sẽ có 1 ẩn đó là chiều cao hh của cột nước bên dưới đoạn x) Giải PT ra đc chiều cao này là ra hết.:)

24 tháng 6 2017

hình như ko bạn ak

Cho 2 bình hình trụ thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K thể tích không đáng kể. Bán kính đáy của bình lớn là r1 của bình nhỏ là r2, biết r2 = 0,5r1. Đóng khóa K rồi đổ vào bình lớn một lượng nước có chiều cao h1 = 18cm. Sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng có trọng lượng riêng .và đổ vào bình nhỏ chất lỏng thứ ba có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng là . Các...
Đọc tiếp

Cho 2 bình hình trụ thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K thể tích không đáng kể. Bán kính đáy của bình lớn là r1 của bình nhỏ là r2, biết r2 = 0,5r1. Đóng khóa K rồi đổ vào bình lớn một lượng nước có chiều cao h1 = 18cm. Sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng có trọng lượng riêng .và đổ vào bình nhỏ chất lỏng thứ ba có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng là . Các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau. mở khóa K để hai bình thông nhau. Cho biết trọng lượng riêng nước và hai chất lỏng lần lượt là d1 = 104N/m3, d2 = 9.103N/m3, d3 = 8.103N/m3 và các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau.Hãy tính:

a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng hai bình.

b) Thể tích nước chảy qua khóa K, biết diện tich đáy bình lớn là 12cm2.

1
30 tháng 3 2017

thiếu dữ kiện

30 tháng 3 2017

Không thiếu đâu bạn mình có chép thừa vài chỗ.

Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ đặt thẳng đứng có tiết diện S1 = 40 cm2 và S2 = 20 cm2. Phần ống nối thông hai trụ tiết diện nhỏ không đáng kể. Một lượng nước có thể tích V = 2 lít được đổ vào bên trong bình. Các nhánh được đậy kín bằng các pittông khối lượng m1 = 1,2 kg và m2 = 1 kg như hình vẽ. Các pittông có thể dễ dàng dịch chuyển bên trong các nhánh. Cho khối lượng...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ đặt thẳng đứng có

tiết diện S1 = 40 cm2 và S2 = 20 cm2. Phần ống nối thông hai trụ tiết

diện nhỏ không đáng kể. Một lượng nước có thể tích V = 2 lít được đổ

vào bên trong bình. Các nhánh được đậy kín bằng các pittông khối

lượng m1 = 1,2 kg và m2 = 1 kg như hình vẽ. Các pittông có thể dễ

dàng dịch chuyển bên trong các nhánh. Cho khối lượng riêng của nước

là D1 = 103 kg/m3, của dầu hỏa là D2 = 800 kg/m3.

a. Tìm độ cao của các cột nước trong hai nhánh khi hệ ở trạng

thái cân bằng.

b. Người ta đổ thêm dầu hỏa vào trong nhánh 2. Tìm khối lượng dầu tối đa có thể đổ vào sao cho không có lượng chất lỏng nào bị tràn ra ngoài. Cho chiều cao của các nhánh bằng nhau bằng H = 0,45 m.

c. Chiều cao H của hai nhánh phải bằng bao nhiêu để khi mực chất lỏng ở một trong hai nhánh đầy thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là 0,15 m?

1
24 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/q1W5Jpm.jpg
24 tháng 5 2018

xin hãy tự giải đừng chép bài trên mạnh nếu ko giải được thì để người khác giải và nếu chép bài trên mạng thì ghi rõ nguồn

6 tháng 3 2020

a, đổi 16cm=0,16m 3cm=0,03m 5cm=0,05m

áp suất lên bình 1 là

pA=p1+p2= 0,16.10000+0,03.9000=1690

bình 2

pB=p3=h3.d3=0,05.8000=400

b, khi mở khóa hệ thống trở thành bình thông nhau nên tacos pt

pA=pB

<=> h1,. d1=(0,16-h1,)d1+h2d2+h3d3 (h1,=x=chiều cao cột nước trong bình 1)

<=> 10000x=(0,16-x)10000+0,03.9000+0,05.8000

....

<=> h1,= x=0,1135m=11,35cm

h2,=(16-11,35)+5+3=12,65 cm

độ chênh lệch : 12,65-11,35=1,3cm