Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
a, PTHH:
H2 + ZnO → Zn + H2O
nZnO = 8,1 / 81 = 0,1 ( mol)
Thep PTHH nH2 = nZnO = 0,1( mol)
nzn = nZnO = 0,1 (mol)
VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
b, mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)
c, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
mHCl = 200 x 7,3 % = 14,6 ( g)
nHCl = 14,6 / 36,5 = 0,4 ( mol)
Theo PTHH nH2 = 1/2nHCl= 0,4 /2 = 0,2( mol)
VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48( l)
d, y H2 + FexOy → x Fe + yH2O
Theo câu a nH2 = 0,1 ( mol)
Theo PTHH nFexOy= 1/ynH2 = 0,1 /y ( mol)
mFexOy = 0,1/y( 56x + 16y)= 3,24 (g)
đoạn này bạn tự tính nhé!
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
Câu 1:
a. PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 0,03mol:0,02mol\rightarrow0,01mol\)
\(n_{Fe}=\frac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)
b. \(V_{O_2}=22,4.0,02=0,448\left(l\right)\)
c. Thể tích bằng nên số mol cũng bằng.
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ \frac{1}{75}mol\leftarrow\frac{1}{75}mol:0,02mol\)
\(m_{KClO_3}=\frac{1}{75}.122,5=1,63\left(g\right)\)
a. PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 0,3mol:0,6mol\rightarrow0,3mol:0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 0,2mol:0,6mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)
b. \(m_{Al}=5,4\Rightarrow m_{Fe}=22,2-5,4=16,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,3+0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
c. \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{muoi}=38,1+26,7=64,8\left(g\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
Cacbohiđrat là gì?
Cacbohiđrat là gì? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức. B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.Đáp án là D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. Các hợp chất cacbohiđrat bao gồm đường, tinh bột và các chất tương tự. Chúng đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh học, bao gồm cung cấp năng lượng cho cơ thể, hỗ trợ cấu trúc tế bào và chức năng của não.
2 / 2 Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát dạng A. CnH2nO2 (n ≥ 2)Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát dạng B. CnH2n – 2O (n ≥ 2) C. CnH2n + 2O2 (n ≥ 2) D. CnH2nO (n ≥ 2)Đáp án là D. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát dạng CnH2nO (n ≥ 2).
Trong các este no đơn chức, mạch hở, nhóm chức cac
Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. HCOOC6H5Đáp án là B. CH3COOH không phải là este. Đó là axit axetic.
Các phương trình hóa học cho các chất trong câu hỏi là:
A. HCOOCH3 - este metyl formiat (hay metyl fomiat)
B. CH3COOH - axit axetic
C. CH3COOCH3 - este metyl axetat (hay metyl acetat)
D. HCOOC6H5 - este benzylic formiat (hay benzylic fomiat)
Este là một dạng hợp chất hữu cơ, trong đó có một nhóm este (-COO-) được tạo thành bởi liên kết giữa một nhóm hydroxyl (-OH) của một axit với một nhóm hydroxyl của một rượu.
Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH B. CH3COONa và C2H5OH C. HCOONa và C2H5OH D. C2H5COONa và CH3OHĐáp án là B. Khi đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,
2 / 2 Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5Đáp án là D. Công thức của este X là CH3COOC2H5.
Khi este CH3COOC2H5 thủy ph
Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loạiĐáp án là B. Có 2 loại cacbohiđrat quan trọng là đường đơn và tinh bột.
Đường đơn là các đường đơn giản nhất
Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ B. saccarozơ C. xenlulozơ D. fructozơĐáp án là B. Saccarozơ là chất thuộc loại đisaccarit.
Saccarozơ là một loại đường mạch không quá ngọt, được tìm thấy trong một số thực vật như mía đường, củ cải đường và cỏ lúa mì. Nó là một hợp chất đường đơn gồm glucose và fructose liên kết với nhau thông qua liên kết glycosidic giữa carbon thứ 1 của glucose và carbon thứ 2 của fructose. Các chất khác trong câu hỏi bao gồm:
Glucozơ: là đường đơn, được tìm thấy trong nhiều thực phẩm, bao gồm trái cây, mật ong và nước ép trái cây.Xenlulozơ: là một chất polymer của glucose và là thành phần chính của thành tế bào thực vật.Fructozơ: là đường đơn tự nhiên, thường được tìm thấy trong trái cây như cam, táo, nho, dưa hấu, vv. Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A. NaOH B. Na2CO3 C. NaCl D. HClĐáp án là A và D.
Anilin có tính bazơ, do đó nó phản ứng với axit để tạo muối. Do đó, nó phản ứng với dung dịch HCl để tạo ra muối anilinium. Công thức của muối này là C6H5NH3Cl.
Phản ứng của anilin với dung dịch NaOH cũng có thể xảy ra, tạo ra muối anilinat. Công thức của muối này là C6H5NH2Na.
Với dung dịch Na2CO3, phản ứng sẽ không xảy ra vì Na2CO3 không có tính axit hoặc bazơ đủ mạnh để tác động lên anilin.
Với dung dịch NaCl, phản ứng cũng không xảy ra vì NaCl là muối và không có khả năng tác động lên các chất khác.
Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thẻ tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6Để tạo ra este, cần sử dụng một phân tử ancol và một phân tử axit. Trong trường hợp này, có hai ancol có cùng công thức phân tử C3H8O, đó là propanol (CH3CH2CH2OH) và isopropanol [(CH3)2CHOH]. Có ba axit có công thức phân tử C4H8O2, đó là axit butanoic (CH3CH2CH2COOH), axit 2-metylpropanoic [(CH3)2CHCOOH] và axit 2-metylbutanoic [(CH3)2CHCH2COOH].
Để tạo ra đồng phân cấu tạo, ta cần ghép mỗi ancol với từng axit, sau đó kiểm tra xem các sản phẩm este thu được có khác nhau không. Bằng cách làm như vậy, ta có thể tạo ra tất cả các este đồng phân cấu tạo của nhau.
Với propanol:
Khi phản ứng với axit butanoic, thu được propyl butanoate (CH3CH2CH2OCOCH2CH2COOH).Khi phản ứng với axit 2-metylpropanoic, thu được isopropyl 2-metylpropanoate [(CH3)2CHOCOCH(CH3)2COOH].Khi phản ứng với axit 2-metylbutanoic, thu được isopropyl 2-metylbutanoate [(CH3)2CHOCOCH2CH(CH3)COOH].Với isopropanol:
Khi phản ứng với axit butanoic, thu được isopropyl butanoate [(CH3)2CHOCOCH2CH2COOH].Khi phản ứng với axit 2-metylpropanoic, thu được tert-butyl 2-metylpropanoate [(CH3)3COCOCH(CH3)2COOH].Khi phản ứng với axit 2-metylbutanoic, thu được tert-butyl 2-metylbutanoate [(CH3)3COCOCH2CH(CH3)COOH].Tổng cộng, ta thu được 6 este đồng phân cấu tạo của nhau: propyl butanoate, isopropyl butanoate, isopropyl 2-metylpropanoate, isopropyl 2-metylbutanoate, tert-butyl 2-metylpropanoate và tert-butyl 2-metylbutanoate. Do đó, đáp án là D.
cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dd HCl. a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí hidro tạo thành( ở đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư bao nhiêu g?(Zn=65, Cl= 35,5; Cu=64; O=16; H=1)a) Viết phương trình hóa học
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) Tính thể tích khí hidro tạo thành
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc chiếm thể tích 22,4 lít. Ta cần tìm số mol khí H2 tạo thành:
n(H2) = m(Zn) / MM(Zn) = 13 / 65 = 0.2 mol
Theo phương trình phản ứng, 1 mol Zn tạo ra 1 mol H2, vậy số mol H2 tạo thành bằng 0.2 mol.
Vậy thể tích khí H2 tạo thành là: V = n x Vm = 0.2 x 22.4 = 4.48 lít.
c) Xác định số mol CuO cần dùng để khử hoàn toàn lượng H2 tạo thành:
2 mol HCl + CuO -> CuCl2 + H2O
n(H2) = n(CuO) / 2
n(CuO) = 2 x n(H2) = 0.2 mol
Khối lượng CuO cần dùng:
m(CuO) = n(CuO) x MM(CuO) = 0.2 x 79.5 = 15.9 g
Nhưng ta chỉ có 12g CuO, vậy lượng CuO dư là:
12 - 15.9 = -3.9 g
Vậy không có chất nào dư, và kết quả này không hợp lý vì lượng CuO dư âm.
PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
a/ nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
=> nZn = 0,15 mol
=> mZn = 0,15 x 65 = 9,75 gam
b/ => nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol
=> mHCl = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2
<=> mZnCl2 = 9,75 + 10,95 - 0,15 x 2 = 20,4 gam
d/ PTHH: H2 + Cl2 ===> 2HCl
nCl2 = 14,2 / 71 = 0,2 mol
=> H2 hết, Cl2 dư
=> nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol
=> mHCl(thu được) = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam
1, \(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(b,n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{ZnCl2}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(c,m_{ZnCl2}=40,8\left(g\right)\)
2.\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(b,n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{ZnCl2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl2}=6,8\left(g\right)\)
\(c,n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
Dư CuO . Tạo 0,05 mol Cu
\(\Rightarrow m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=50.7,3\%=3,65\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
mHCl=50.7,3%=3,65(g) -> nHCl=0,1(mol)
a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
nH2=nZnCl2=nZn=nHCl/2= 0,1/2=0,05(mol)
b) m=mZn=0,05.65=3,25(g)
c) V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
d) mZnCl2= 136.0,05= 7,8(g)
1/ SNaCl 20oC = mNaCl x 100/ mH2O = 5.6 x 100/20 = 28 (g)
2/ Zn + 2HCl ==> ZnCl2 + H2
nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)
Theo phương trình ==> nH2 = 0.2 (mol)
VH2 =22.4 x 0.2 = 4.48 (l)
mZnCl2 = n.M = 127 x 0.2 = 25.4 (g)
H2 + CuO ==> Cu + H2O
nCuO = m/M = 12/80 = 0.15 (mol)
Lập tỉ số: 0.2 /1 > 0.15 /1 => H2 dư, CuO hết
=> mCu = n.M = 64 x 0.15 = 9.6 (g)
Cảm ơn bạn rất nhiều <3