K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

Em tham khảo nha:

Nguồn: Hoidap247

“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”

+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật 

+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.

 Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi 

Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.

6 tháng 3 2022

e cảm ơn ạ

 

3 tháng 3 2023

Hai câu dưới đây có phải câu phủ định không? Vì sao?

1,"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."

→ Không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định

2,Câu chuyện ấy chẳng ai biết 

→ Là câu phủ định vì nó có từ ngữ phủ định đó là từ "chẳng"

3 tháng 3 2023

mk cảm ơn

30 tháng 6 2017

Chọn đáp án: B

2 tháng 5 2018

Câu trần thuật. Hành động nói trình bày

14 tháng 5 2019

Câu trần thuật. Hành động nói trình bày

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

                                                              ( Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập 2)

1. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào năm nào? Lí Công Uẩn viết “ Thiên đô chiếu” nhằm mục đích gì?

2. Xác định phương thức biểu đạt và trình tự lập luân của văn bản “ Chiếu dời đô”

3. Mở đầu bài chiếu, Lí công Uẩn đã dẫn ra mấy lần dời đô trong lịch sử Trung Hoa? Các lần dời đô đó có đặc điểm gì chung? Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

4. Có ý kiến cho rằng: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp  giữa lí và tình. Bằng một đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch khoảng 10 câu, em hãy làm rõ nội dung nhận xét trên, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định( gạch chân, chú thích rõ)

------------------Hết-------------------

0
7 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C

1 tháng 8 2021

Câu trần thuật đơn dùng để trình bày.

Kiểu câu: Trần thuật

Chức năng- Mục đích nói: Bộc lộ cảm xúc

15 tháng 5 2021

Yếu tố biểu cảm: Trẫm rất đau xót

8 tháng 4 2019

khó vl

3 tháng 3 2017

- Nếu thay từ "không" bằng từ "chưa": Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.

    - Với từ phủ định "không" nghĩa của câu sẽ được hiểu: Dế Choắt không thể dậy được nữa, Choắt sắp chết. Đây là kiểu câu phủ định vĩnh viễn.

    - Với từ phủ định " chưa" nghĩa của câu được hiểu: Dế Choắt có thể gượng dậy. Đây là kiểu phủ định không hoàn toàn.