Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.
- Cái nết đánh chết cái đẹp: Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.
Tham khảo:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.
- Cái nết đánh chết cái đẹp: Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.
Tham khảo:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.
- Cái nết đánh chết cái đẹp: Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.
Tham khảo:
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ.
Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.
"trông mặt mà bắt hình dong" nghĩa là : ngụ ý nhắc nhở con người đừng nhìn vẻ bề ngoài mà phán đoán bẩn chất của con người
"con lợn có béo thì lòng mới ngon" nghĩa là: nói về vẻ đẹp bên ngoài, giống như con người đẹp thì mới có giá, ngụ ý nói rằng không được đánh giá con người qua vẻ bề ngoài
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là truyền thống quý báu dân tộc, nhắc nhở chúng ta cần phải xem xét mọi điều từ bên trong và trải nghiệm từ xưa đến nay chúng ta có thể thấy điều đó rất dễ dàng, thể hiện những điều tốt nhất từ con người, trong cuộc sống hiện nay, con người cần phải có cái nhìn đúng đắn hơn, nó sẽ chi phối mạnh mẽ mọi việc làm của chúng ta và đem lại những điều có giá trị và ý nghĩa nhất
Thành ngữ ( nghĩa đen).Khi đánh giá vật dụng làm gỗ,người ta quan tâm đến ruột gỗ,thớ gỗ bên trong hơn là màu sắc,nước sơn bên ngoài.(Nghĩa bóng)Đánh giá 1 con người,nên quan tâm phẩm chất hơn là ngoại hình của họ.
Có giá thấp hơn mức bình thường : Rẻ
Người nổi tiếng : Danh tiếng
Đồ dùng để nằm ngủ,thường làm bằng gỗ , tre , có khung mặt trải,chiếu hoặc đệm : Giường
Tham khảo
d. Có một chú vẹt nhỏ bị thương ở cánh được Tú yêu thương và chăm sóc cẩn thận.
a. Một ngày, vẹt bắt chước tiếng nói của Tú khiến Tú rất vui.
c. Nhưng khi vẹt nói nhiều hơn, Tú thấy vẹt toàn bắt chước những lời Tú nói trống không với anh trai.
b. Tú nhận ra mình đã không lễ phép với anh và rất hối hận về điều đó.
Câu C nhé !
Đáp án C nha!