K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín?  A.Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân trong gia đình B.Cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu sẽ tính sau C.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện D.Không hoàn thành những việc mà mình đã nhận2. Buôn bán người qua biên giới là hành vi:  A.Vi phạm kỉ luật          B.Vi phạm kỉ luật và pháp luật C.Vi...
Đọc tiếp

1.Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín?

 

 A.

Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân trong gia đình

 B.

Cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu sẽ tính sau

 C.

Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện

 D.

Không hoàn thành những việc mà mình đã nhận

2. Buôn bán người qua biên giới là hành vi:

 

 A.

Vi phạm kỉ luật         

 B.

Vi phạm kỉ luật và pháp luật

 C.

Vi phạm pháp luật  

 D.

Không vi phạm          

3. Một nhóm bạn bốn người là bà P, ông K, bà C, ông D. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch. Tuy lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch để bảo vệ sức khỏe mọi người. Bà C bảo bà P nhập thêm rau không đảm bảo cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà P không đồng ý. Ông D phản đối suy nghĩ của bà C còn ông K ủng hộ. Theo em, trong tình huống này ai là người đúng?

 

 

 A.

Ông K, ông D                

 B.

Bà P, ông D

 C.

Bà P, bà C                  

 D.

Bà P, ông K      

0
7 tháng 10 2018

a)CẦN tức là “Siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai” và nếu đã cần thì việc gì, dù khó khăn mấy, cũng làm được

KIỆM là “tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi

LIÊM là “trong sạch, không tham lam”; “không tham địa vị

Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. CHÍNH “nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn

Về CHÍ CÔNG VÔ TƯ

Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc”, “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “Phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ

b)Có nghĩa là giống như mình ngay thẳng thì có tiếng tăm, còn gian dối thì để lại tiếng xấu

c)Có nghĩa là muốn biết chim hót hay thì phải thử giọng, muốn biết người khôn hay lịch sự không thì phải thử lời.

d)Có nghĩa là nếu chúng ta kết được nhiều bạn thì kẻ thù sẽ ít theo hoặc không còn kẻ thù nữa, điều đó làm cho mỗi người có cách ứng sử hòa đồng hơn tạo nên một xã hội yên bình tốt đẹp.

13 tháng 9 2016

Trường hợp của bố Trung là trường hợp ngoại lệ, vì bố bận công việc đột xuất, là sự việc ngoài ý muốn, bố không thể đưa Trung đi chơi như lời bố đã hứa, bố không cố tình thất hứa với Trung nên không thể nói bố Trung là người không giữ chữ tín hoặc giữ chữ tín.

13 tháng 9 2016

trường hợp nay bố Trung ko phairlaf người ko giữ chữ tín vì đó là công việc đột xuất ko thể trách bố Trung là người ko có chữ tín đc có thể sau khi công tác về bố sẽ đền bù cho Trung

8 tháng 11 2019

1). Chấp hành đúng luật an toàn giao thông , nội quy nhà trường ..

3) A làm như vậy là ko đc

Cách giải quyết : khi mượn về đã hứa ngày nào phải trả ngày ấy

Dù bạn chưa đọc xong thì cx phải xin B cho A mượn thêm vài ngày

=> cách giải quyết tốt nhất

Học tốt :))

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?A. Hứa suôngB. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận caoC. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâuD. Nói đi đôi với làmCâu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chépB. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trảC. Không buôn bán mặt hàng...
Đọc tiếp

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?

A. Hứa suông

B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao

C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu

D. Nói đi đôi với làm

Câu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?

A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép

B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả

C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao

D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm

Câu 23.  Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?

A. Bà A coi thường người khác                                  B. Bà A giữ chữ tín

C. Bà không tôn trọng người khác                             D. Bà A không giữ chữ tín

Câu 24.  Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

A. Bà P là người giữ chữ tín                                        B. Bà P là người giữ lời hứa

C. Bà P là người tốt bụng                                             D. Bà P là người thật thà

Câu 25.  Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?

A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải

B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình

C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác

D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người

Câu 26.  Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?

A. Đức tính liêm khiết       

B. Đức tính trung thực       

C. Đức tính cần cù             

D. Đức tính khiêm tốn

Câu 27.  Người tôn trọng lẽ phải là người:

A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy

B. Ích kỷ, hẹp hòi

C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích

D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực

Câu 28.  Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?

A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên

B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh

C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm

D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân

Câu 29.  Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?

A. Giúp mọi người đoàn kết

B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình

C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau

D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau

Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?

A. P nhặt đút túi                                                            B. P là người liêm khiết, tốt bụng

C. P giơ lên của ai đây                                                 D. P là người tham lam

4
28 tháng 12 2021

21A

22D

23D

24A

25D

26B

27D

28A

29C

30B

28 tháng 12 2021

C

 

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?A. Hứa suôngB. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận caoC. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâuD. Nói đi đôi với làmCâu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chépB. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trảC. Không buôn bán mặt...
Đọc tiếp

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?

A. Hứa suông

B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao

C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu

D. Nói đi đôi với làm

Câu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?

A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép

B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả

C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao

D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm

Câu 23.  Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?

A. Bà A coi thường người khác                                  B. Bà A giữ chữ tín

C. Bà không tôn trọng người khác                             D. Bà A không giữ chữ tín

Câu 24.  Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

A. Bà P là người giữ chữ tín                                        B. Bà P là người giữ lời hứa

C. Bà P là người tốt bụng                                             D. Bà P là người thật thà

Câu 25.  Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?

A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải

B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình

C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác

D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người

Câu 26.  Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?

A. Đức tính liêm khiết       

B. Đức tính trung thực       

C. Đức tính cần cù             

D. Đức tính khiêm tốn

Câu 27.  Người tôn trọng lẽ phải là người:

A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy

B. Ích kỷ, hẹp hòi

C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích

D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực

Câu 28.  Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?

A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên

B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh

C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm

D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân

Câu 29.  Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?

A. Giúp mọi người đoàn kết

B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình

C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau

D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau

Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?

A. P nhặt đút túi                                                            B. P là người liêm khiết, tốt bụng

C. P giơ lên của ai đây                                                 D. P giả vờ không biết gì

4
28 tháng 12 2021

nhiều quá bạn ơi

Đăng nhiều quá bạn:Vv

Trl mấy lần r mà

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?A. Hứa suôngB. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận caoC. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâuD. Nói đi đôi với làmCâu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chépB. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trảC. Không buôn bán mặt hàng...
Đọc tiếp

Câu 21.  Biểu hiện của không giữ chữ tín là?

A. Hứa suông

B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao

C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu

D. Nói đi đôi với làm

Câu 22.  Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?

A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép

B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả

C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao

D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm

Câu 23.  Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?

A. Bà A coi thường người khác                                  B. Bà A giữ chữ tín

C. Bà không tôn trọng người khác                             D. Bà A không giữ chữ tín

Câu 24.  Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

A. Bà P là người giữ chữ tín                                        B. Bà P là người giữ lời hứa

C. Bà P là người tốt bụng                                             D. Bà P là người thật thà

Câu 25.  Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?

A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải

B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình

C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác

D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người

Câu 26.  Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?

A. Đức tính liêm khiết       

B. Đức tính trung thực       

C. Đức tính cần cù             

D. Đức tính khiêm tốn

Câu 27.  Người tôn trọng lẽ phải là người:

A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy

B. Ích kỷ, hẹp hòi

C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích

D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực

Câu 28.  Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?

A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên

B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh

C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm

D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân

Câu 29.  Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?

A. Giúp mọi người đoàn kết

B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình

C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau

D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau

Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?

A. P nhặt đút túi                                                            B. P là người liêm khiết, tốt bụng

C. P giơ lên của ai đây                                                 D. P giả vờ không biết gì

2

21A 22C 23D 24A 25D 26B 27D 28A 29C 30B

28 tháng 12 2021

ũa tự đăng tự trl hã sao mà nhanh thế :( 

 

Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao? a) Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nhiệm là sẽ giúp đỡ Quang học tập tiến bộ. VI thế, những bài tập nào mà Quang không làm được thì Minh đều làm hộ và đưa cho Quang chép. b) Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên, nhưng vì phải...
Đọc tiếp

Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao?

a) Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nhiệm là sẽ giúp đỡ Quang học tập tiến bộ. VI thế, những bài tập nào mà Quang không làm được thì Minh đều làm hộ và đưa cho Quang chép.

b) Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên, nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố không thực hiện được lời hứa của mình.

c) Nam cho rằng, nếu có khuyết điểm thì cần phải thật thà nhận lỗi và cứ hứa sửa chữa, còn làm được đến đâu lại là chuyện khác.

d) Vì không muốn làm mất lòng người khác, nên ông Vĩnh - Giám đốc một công ti thường nhận lời, động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi họ đến nhờ, mặc dù ông biết rằng việc đó ông không thể làm được.

đ) Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng, cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được.

e) Phương bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. Nga hứa với cô giáo sẽ sans nhà giúp Phương học tập, nhưng vì mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên Nga đã quên mất.

3
3 tháng 4 2017

Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.

Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.

Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.

Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.

Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.

Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô giáo.

3 tháng 4 2017

Trả lời

Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.

Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.

Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.

Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.

Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.

Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô giáo.


Câu 1: Giữ chữ tín là :A. Coi trọng lòng tin, biết trong lời húa, biết tin tuởng nhau.B. Không biết có làm được không nhưng cứ hứa cho bạn vui.C. Giữ đúng lời hứa nhưng liệu quả công viec không cao.D. Chỉ là giữ lời hứa.Câu 2: Câu ca dao, tựục ngữ nào thể hiện không biết tôn trọng lẽ phäi?A. Không thấy đổ mày làm nên.B. Kính trên nhưong dưới.C. Vô ơn bạc nghĩa.D. Tôn sư trọng đạo.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Giữ chữ tín là :

A. Coi trọng lòng tin, biết trong lời húa, biết tin tuởng nhau.

B. Không biết có làm được không nhưng cứ hứa cho bạn vui.

C. Giữ đúng lời hứa nhưng liệu quả công viec không cao.

D. Chỉ là giữ lời hứa.

Câu 2: Câu ca dao, tựục ngữ nào thể hiện không biết tôn trọng lẽ phäi?

A. Không thấy đổ mày làm nên.

B. Kính trên nhưong dưới.

C. Vô ơn bạc nghĩa.

D. Tôn sư trọng đạo.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói về liêm khiết.

A. Lợi dụng chức vụ để thu vén cho bản thân.

B. Vì lợi ích của bản thân.

C. Bao che cho người mình thân.

D. Luôn giải quyết theo lẽ phải.

Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?

A. Là tự hạ thấp mình.

B. Không cần thiết.

C. Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, xã hội tốt đẹp hơn.

D. Có thu nhập cao.

Câu 5: Biểu hiện nào sau dây không góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

A. Lim vệ sinh dưong làng ngo xóm.

B. Trẻ em bỏ học, la cà quán xá.

C. Vứt rác đúng nơi quy định.

D. Tất cả mọi người dân đều được dùng nước sạch.

Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện không biết giữ chữ tín?

A. Lôn cố ging hoán thành công việc duợc giao.

B. Cổ thực hien lời hua bằng dược dù gap khó khăn.

C. Dù troi mira An van dến trường sinh hoạt đoi theo kê hoạch.

D. Húa mà không làm.

Câu 7: Tôn trọng lẽ phải được coi là

A. đúng đắn phù hợp với đạo lý , lợi ích chung của xã hội .

B. chỉ tôn trọng những người trong gia đình .

C. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác .

D. không tham gia ý kiến vào những việc không liên quan đến mình .

Câu 8: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện pháp luật bằng các biện pháp

A. Không bắt buộc .

B. Giáo dục , thuyết phục , cưỡng chết

C.Thích thì thực hiện , không thích thì thôi .

D. Thuyết phục và cưỡng chế .

Câu 9: Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp

A. tạo gò bỏ cho con người khi thực hiện .

B. không giải quyết được vấn đề gì

C. tạo điều kiện cho cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung .

D. cho con người thoải mái , tự do làm việc theo ý mình .

Câu 10: Em không tán thành với cách ủng xử nào dưới đây với các bạn khác giới .

 A.Tôn trọng bạn .

B. Giữ một khoảng cách nhất định trong quan hệ giao tiếp .

C. Vô tư coi bạn như người cùng giới .

D. Giúp đỡ bạn lúc khó khăn .

Câu 11: Tình bạn trong sáng lành mạnh là

A. thường xuyên tụ tập ăn chơi .

B. buộc bạn mình phải theo sở thích của mình .

C. Chằn có nhau khi vui cũng như khi buồn .

D. hiến bao che khuyết điểm cho bạn .

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự lập?

A. Dựa dẫm vào người khác.

B. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.

C. Không bao giờ hợp tác với ai trong công việc.

D. Tự lo liệu cuộc sống của mình, không trông chờ vào người khác.

3
19 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: C

19 tháng 12 2021

Câu 1: Giữ chữ tín là :

A. Coi trọng lòng tin, biết trong lời húa, biết tin tuởng nhau.

B. Không biết có làm được không nhưng cứ hứa cho bạn vui.

C. Giữ đúng lời hứa nhưng liệu quả công viec không cao.

D. Chỉ là giữ lời hứa.

Câu 2: Câu ca dao, tựục ngữ nào thể hiện không biết tôn trọng lẽ phäi?

A. Không thấy đổ mày làm nên.

B. Kính trên nhưong dưới.

C. Vô ơn bạc nghĩa.

D. Tôn sư trọng đạo.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói về liêm khiết.

A. Lợi dụng chức vụ để thu vén cho bản thân.

B. Vì lợi ích của bản thân.

C. Bao che cho người mình thân.

D. Luôn giải quyết theo lẽ phải.

Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?

A. Là tự hạ thấp mình.

B. Không cần thiết.

C. Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, xã hội tốt đẹp hơn.

D. Có thu nhập cao.

Câu 5: Biểu hiện nào sau dây không góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

A. Lim vệ sinh dưong làng ngo xóm.

B. Trẻ em bỏ học, la cà quán xá.

C. Vứt rác đúng nơi quy định.

D. Tất cả mọi người dân đều được dùng nước sạch.

Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện không biết giữ chữ tín?

A. Lôn cố ging hoán thành công việc duợc giao.

B. Cổ thực hien lời hua bằng dược dù gap khó khăn.

C. Dù troi mira An van dến trường sinh hoạt đoi theo kê hoạch.

D. Húa mà không làm.

Câu 7: Tôn trọng lẽ phải được coi là

A. đúng đắn phù hợp với đạo lý , lợi ích chung của xã hội .

B. chỉ tôn trọng những người trong gia đình .

C. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác .

D. không tham gia ý kiến vào những việc không liên quan đến mình .

Câu 8: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện pháp luật bằng các biện pháp

A. Không bắt buộc .

B. Giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế

C.Thích thì thực hiện , không thích thì thôi .

D. Thuyết phục và cưỡng chế .

Câu 9: Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp

A. tạo gò bỏ cho con người khi thực hiện .

B. không giải quyết được vấn đề gì

C. tạo điều kiện cho cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung .

D. cho con người thoải mái , tự do làm việc theo ý mình .

Câu 10: Em không tán thành với cách ủng xử nào dưới đây với các bạn khác giới .

 A.Tôn trọng bạn .

B. Giữ một khoảng cách nhất định trong quan hệ giao tiếp 

C. Vô tư coi bạn như người cùng giới .

D. Giúp đỡ bạn lúc khó khăn .

Câu 11: Tình bạn trong sáng lành mạnh là

A. thường xuyên tụ tập ăn chơi .

B. buộc bạn mình phải theo sở thích của mình .

C. Cùng có nhau khi vui cũng như khi buồn .

D. hiến bao che khuyết điểm cho bạn .

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự lập?

A. Dựa dẫm vào người khác.

B. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.

C. Không bao giờ hợp tác với ai trong công việc.

D. Tự lo liệu cuộc sống của mình, không trông chờ vào người khác.