Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn cố gắng giúp mình nhé! Bạn nào làm đầu tiên mình sẽ cho bạn đó. 😊😊😊
Trong các dãy câu dưới đây dãy câu nào có từ in đậm là từ đồng âm?
A) Trăng đã lên cao. Kết quả học tập của em cao hơn trước
B) Trăng đậu vào ánh mắt. Hạt đậu đã nảy mầm
C) Ánh trăng vàng trải khắp nơi. Ngày mùa làng quê em toàn màu vàng.
14, danh từ là: gia đình tôi, dòng sông, loài người.
13, từ nhiều nghĩa gồm: đậu, vàng.
Học tốt~♤
14)
Những danh từ là : gia đình tôi , dòng sông lớn , loài người.
13)
Dãy câu có từ nhiều nghĩa là :
a) Bố em thích ăn xôi đậu. Anh em không thi đậu.
câu 1
B) 2 câu ghép
câu 2 liên kết vs nhau bằng từ lặp lại là Trăng
Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì?
a) Đêm trăng đẹp. b) Bầu trời đêm đầy sao. c ) Bầu trời đêm sáng lung linh.
Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì?
a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước
b) Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát
Câu 3. Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:
a) Vùng thành phố b) Vùng quê. c) Vùng hải đảo.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên?
a) Vị giác, thị giác b) Thị giác, thính giác c) Thị giác, thính giác, xúc giác
Câu 5. Trong câu: “Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
a) Nối trực tiếp b) Nối bằng một quan hệ từ c) Nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Bằng cách lặp từ ngữ. b) Bằng cách thay thế từ ngữ c) Bằng cả hai cách trên.
Câu 7. Từ mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.” có quan hệ với nhau là :
a) Từ đồng âm. b) Từ đồng nghĩa c)Từ nhiều nghĩa.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau : “Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em”.
a) So sánh b) Nhân hóa c) Cả so sánh và nhân hóa
Câu 9. Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.
“Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy / bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn”.
1.
- " hay " là giỏi
- " hay " là nghe
- " hay " là hoặc
2 .
lưng núi là nghĩa chuyển
lưng mẹ là nghĩa gốc
b) 2 , 3 , 1 , 5
a,anh ấy cao quá/thành tích em rất cao
a cao là từ nhiều nghĩa
b đậu là từ nhiều nghĩa
c vàng là từ nhiều nghĩa