Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, hành động hỏi
b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )
c, hành động điều khiển
d, hành động bộc lộ cảm xúc
(1)"Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn
=> câu trần thuật.
(2) - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
=> câu cảm thán
(3) - Tha này! Tha này!
=> cảm thán
(4)Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
=> Câu trần thuật
(5)Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
=> câu trần thuật
-(6) Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
=> Câu mệnh lệnh
(7)Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
=> Câu trần thuật
(8)Chị Dậu nghiến hai hàm răng
=> câu trần thuật
-(9) Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”
=> câu mệnh lệnh.
a) Hành động nói: Hứa hẹn / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
b) Vế 1 Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
Vế 2 Hành động nói: Hỏi / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
c) Hành động nói: Điều khiển / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
d) Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói
1. VB ''Tức nước vỡ bờ'' của Ngô Tất Tố
2. Thông báo về lời nói của nhân vật
3. Câu ghép. Có 2 vế câu tạo thành
Chồng tôiCN1// đau ốmVN1//, ôngCN2// không được phép hành hạ!VN2
4. Em tham khảo:
- VỊ THẾ XÃ HỘI:
+Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ.
+Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng
- THÁI ĐỘ:
+Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu.
+Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng
- TÍNH CÁCH:
+Tính cách của cai lệ: ác độc
+Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ
⇒ Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị.
5. Em tham khảo:
Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", chị Dậu là(Trợ từ) người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Thật vậy, tinh thần phản kháng mạnh mẽ ấy của chị Dậu xuất phát từ chính tình yêu thương chồng của chị. Từ chỗ nhún nhường, nhẫn nhịu, cam chịu trước cai lệ và người nhà lí trưởng, chị đã chuyển từ đấu lí sang đấu lực. Hơn ai khác, chị hiểu chồng chị đang trong tình cảnh ốm đau thế nào, nếu còn bị đánh trói thì chắc chắn chồng chị sẽ không chịu nổi. Vì vậy, hành động đó của chị chính là xuất phát từ tình yêu thương chồng, từ việc cai lệ và người nhà lí trưởng cứ một mực đòi trói chồng chị đi. Nỗi căm phẫn của chị dồn nén thành sự phản kháng đến bất ngờ ấy. Hơn nữa, với sự hung hăng của bọn cai lệ thì chị không thể dùng cách nhún nhường nhẫn nại mà cầu xin cai lệ, người nhà lí trưởng được. Cách duy nhất chị có thể dùng đó là vùng lên đấu tranh với chúng. Một là do chị buộc phải làm thế để bảo vệ chồng trong khoảnh khắc ấy, chị cũng là do chúng dồn chị đến bước đường cùng, chị phải vùng lên để chống lại chúng (Câu ghép). Sau tất cả những sự nhún nhường, câu nói "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem" của chị đã thể hiện được chủ đề của toàn bộ đoạn trích. Hành động ấy của chị không phải là hành động ngông cuồng mà nó là đại diện của toàn thể tầng lớp người nông dân bấy giờ muốn phản kháng, muốn đấu tranh đòi lại công bằng từ phía bọn xã hội phong kiến. Hành động đấu lực của chị thể hiện được giá trị nhân văn tốt đẹp, đó là sự phản kháng của người nông dân bị áp bức, cùng khao khát công bằng của họ. Đó chính là thông điệp tức nước vỡ bờ mà đoạn trích muốn thể hiện.
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.
Chọn C