K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2024

huh

27 tháng 12 2024

không hiểu ?

19 tháng 4 2022

9, Và thành thật mà nói

10, Trong thâm tâm

Chức năng : làm cho câu văn uyển chuyển , logic , tạo sự liên kết nhịp nhàng cho câu

19 tháng 4 2022

chức năng ở đây chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức ý ạ

Câu 1 Đọc đoạn văn bản :“... Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thậtquá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầumũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trậnbão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dầndần,...
Đọc tiếp

Câu 1 Đọc đoạn văn bản :
“... Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật
quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu
mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận
bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần
dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường
kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như
một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả
những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi
chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang , là là
nhịp cánh...”
(Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2).
Rồi thực hiện các yêu cầu sau:
1. Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào là
cụm từ : rọi lên, chân trời, lễ phẩm, chài lưới.
2. Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,.
3. Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh.
4. Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên.
Câu II. Em hãy miêu tả cảnh chiêu hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu
thích.

0
3.Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả...
Đọc tiếp

3.Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

 

1
6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a.

- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.

- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:

Tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm, người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.

b.

- Câu trên nếu đổi lại sẽ không phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Bởi vì:

Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời câu hỏi của cậu học sinh.

Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới đứng lên.

c.

- Không thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Ý nghĩa:

+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.

+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc gì đó khác.

Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời...
Đọc tiếp

Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

1
22 tháng 12 2023

a. Cụm từ “giờ đây khi hồi tưởng lại” là trạng ngữ thông báo về thời gian xảy ra sự việc. 

- Nếu bỏ trạng ngữ, câu chỉ còn lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể và hành động của chủ thể), không nói rõ, hành động đó xảy ra vào lúc nào. 

b. 

- Câu “Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi” cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước khi trả lời câu hỏi. 

- Nếu viết lại thành: “Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên” thì các hành động không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong thực tế. 

c. 

- Câu văn miêu tả 2 hành động diễn ra theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn học sinh, phía dưới. 

- Nấu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước” thì hóa ra thầy và trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, vậy còn “tiến lên phía trước” để làm gì? 

rất nhiều bạn nhé., ko có số cụ thể

7 tháng 10 2019

Xin lỗi cậu nhưng nhà mình không có cụ nào tên là Thể cả :< Tính kiểu gì bây giờ :<

"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết....
Đọc tiếp

"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.

                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1. Nêu các phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích trên.

Câu 2. Trong đoạn trích,  để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

giúp mình nha mình cần gấp lắm :((

0
“...Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn...
Đọc tiếp

“...Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...”(Trích “Cô Tô”, Nguyễn Tuân)Câu 1. Theo em,đoạn trích trên được viết theo thểloại nào?A. Du kíB. Hồi kíC. Văn nghị luậnD. Văn bản thông tinCâu 2. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ haiB. Ngôi thứ baC. Ngôi thứ nhấtD. Kết hợp các ngôi kểCâu 3. Đoạn trích trên đã tái hiện được cảnh tượng gì?A. Cảnh thiên nhiên trên đảo sau bão.B. Cảnh thiên nhiên trên đảo trước cơn bão.C. Cảnh biển sau bão.D. Cảnh biển trước cơn bão.Câu 4.Câu văn nào sau đây mang tính xác thực của thể loại?A. Mặt trời lại rọi lên ngày thứsáu của tôi trên đảoThanh Luân một cách thật quá là đầy đủ.B. Điều tôi dựđoán, thật là không sai.C. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.D. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...Câu 5.Dòng nào sau đây diễn tả đúng nhất tâm trạng của nhân vật “tôi” khi tận hưởng cảnh sắc ở đảo Thanh Luân?A. Nhân vật “tôi” cảm thấy háo hức, vui mừng.B. Nhân vật “tôi” cảm thấy ngạc nhiên.C. Nhân vật “tôi” cảm thấy nuối tiếc.D. Nhân vật “tôi” cảm thấy thích thú, say sưa ngắm nhìn.Câu 6.Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ chỉ thời gian?A. Điều tôi dựđoán, thật là không sai.

0
 Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thậtquá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầumũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trậnbão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhủ lên dầndần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh...
Đọc tiếp

 

Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật
quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu
mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận
bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần
dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thảm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường
kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như
một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả
những người chài lưới trên muốn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi
chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là
nhịp cánh... ".
(Trích Có Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1:Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn trích trên khoảng một trang giấy?

0
 Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sau, ra thấu đầu mũi đáo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mấy hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh...
Đọc tiếp

 Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sau, ra thấu đầu mũi đáo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mấy hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả tring thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kinh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biến img hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mang cho sự triường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cảnh...”.

(Trích Cô Tô - Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn 6- Tập 1)

Câu 1 (0,5 điểm) Nêu các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? Câu 2 (0,5 điểm): Chị ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau : “Sau trận bão,chân trời, ngẩn bể sạch như tấm kính lau hết mấy hết bui”. Câu 3 (1,0 điểm): Trong đoạn trích, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cánh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào? Câu 4(1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

 

0
“[…] Mặt trời rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt giời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn...
Đọc tiếp

“[…] Mặt trời rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt giời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”

Câu 1 (1,0 điểm) Đoạn văn trên được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy?

Câu 2 (2,0 điểm) Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

các bạn giúp mình với mình cảm ơn!

0
10 tháng 1 2022

Báo cáo vip tới rồi