Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, bia, ma tuý,... ; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, bia, ma tuý,... ; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT RÉTDO 1 LOẠI SINH TRÙNG GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT VIRUT GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NÃO VIRUT GÂY RA
MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI BẠN NHÁ
CHÚC HOK TOK
Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.
– Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
– Tính chất:
+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.
+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.
+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ
– Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
– Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
– Ví dụ:
+ Sự biến đổi hoá học:
* Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
* Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm:
- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí
- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi
Ko nên làm:
- Bật điện dùng xong ko tắt đi
Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?
- Không khí
- Nước
- Mặt trời
- Gió
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới ,
- Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
- Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
- Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.
4. Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện
Ko nên làm:
- Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
- Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
- Không chạm vào chỗ hở của dây điện
- Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......
Câu 1: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV / AIDS, mà thay vào đó cần giúp đỡ thông cảm cho họ. Nhờ vậy, người nhiễm HIV sẽ sống lạc quan, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 2: Những tình huống có nguy cơ bị xâm hại là: Ở trong phòng kín một mình với người lạ ; đi một mình ở những nơi tối tăm, vắng vẻ ; đi nhờ xe người lạ ; để người lạ vào phòng, nhất là khi ở một mình.
Câu 3: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a - xít thì đá vôi sủi bọt. Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,.....
Câu 4: C. 3 giai đoạn
Câu 5: Tuổi vị thành niên được thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu 6: Muốn phòng bệnh viên gam A cần " ăn chín, uống sôi ", rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Câu 7: 10 đồ dùng bằng thủy tinh là: Bát, cốc, bình hoa, ống thí nghiệm, bóng đèn, bình nước, cửa sổ, kính đeo mắt, li, lọ.
bạn làm đúng và nhanh,rõ ràng nhất nhưng rất tiếc là mình làm xong rồi bạn nhé!
>_<
Do thủy tinh dễ vỡ nên khi sử dụng, lau chùi cần nhẹ tay. Nên để thủy tinh ở nơi có vị trí thấp hoặc khó bị đổ gây vỡ thủy tinh.
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT RÉT : DO MỘT LOẠI KÍ SINH TRÙNG GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT : DO VIRUT GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NÃO : DO VIRUT GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM GAN A : DO MOTTJ LOẠI VIRUT Ở TRONG THỨC ĂN HOẶC NƯỚC UỐNG
TRẢ LỜI:
Một số vật dụng làm bằng cao su là: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.