K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Bạn có thể viết lại đề bài thừa số như này dc ko:VD:222222222

Bn muốn viết như thế bạn nhìn thấy x2 trong thanh công cụ rồi kik vào nha

Viết lại đề bài càng nhanh mk giúp cho

Chúc bn học tốt

26 tháng 3 2016

mình chỉ giải được câu 1 thôi nhé 

số nguyên tố là số >1 có 2 ước

gọi số đó là 12k+9

a=12k+9      mà        số nguyên tố là số >1    suy ra    a >9      achia hết cho 3

vậy không có số nguyên tố thõa mãn

19 tháng 3 2018

bù nốt cho bạn này nhé

số nguyên tố chia 12 dư 9=12k+9

mà 12k+9=3(4k+3)

từ đó suy ra số đó chia hết cho 3(có hơn 1 ước)

mà số đó nếu là 3 => 3 không chia hết cho 12 (loại)

vậy Không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

10 tháng 11 2018

nếu vào sổ điểm rồi thì không vớt lên được đâu ạ!

10 tháng 11 2018

mk nghĩ chắc là không vì khi mình có các môn được 9 và 10 nhưng có môn điểm kém là d=bị đúp luôn 

cô giáo mình bảo thế

12 tháng 2 2020

NX ; Vì 18 = 3 x 6 , 12 = 2x6 mà tổng số dư của 2 số là 1 số chia hết cho 6 nên A + B chia hết cho 6

12 tháng 2 2020

cho số a chia cho 11 dư 5, số b chia cho 11 dư 4, số c chia cho 11 dư 9.Hãy chứng tỏ a+b+c chia hết cho 11

Câu 1: 

  Gọi số học sinh khối 6 là x \(\left(x\varepsilonℕ^∗,450\le x\le500\right)\)

Vì nếu xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ

=> x thuộc BC(12,15,18)

12 = 22 . 3  ;           15 = 3 . 5   ;         18 = 2 . 32

=> BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> x thuộc BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...}

Mà \(450\le x\le500\)

=> x không có giá trị

Bài này t nghĩ là sai đề bài

Câu 2: 

n là một số tự nhiên nên:

* Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

* Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Câu 3: 

S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 -21 + 24 +...+ 2007 - 2010 -2013 + 2016

   = [ 3 + (-6)] + [ (-9) + 12] + [ 15 + (-18)] + [(-21) + 24] +...+ [2007 + (-2010)] + [ (-2013) + 2016]

   =     (-3)      +        3         +     (-3)          +        3          +...+          (-3)            +        3

   = 0