Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Còn 0 con trên cầu vì 1đống chuột chù = 1chú chuột đồng
2.Đàn bà thích nhất là tiền
3.Con v...ợ
4. Là con bò
5.Còn 5 góc
đổi 24h=1440'=86400 giây
số ô tô là:
86400:50=1728 (ô tô)
1 ngày có 86400 giây
Vậy 1 ngày có số lượt ô tô chạy qua là:
86400 : 50 = 1728 (lượt)
Đáp số: 1728 lượt
Trong bài thơ, tác giả đã diễn tả sâu sắc về cảm xúc của mình.Khát vọng tuổi thơ dào dạt dâng lên, "cháy mãi" trong tâm hồn tuổi thơ lũ trẻ mục đồng. Có thú vui nào say mê hơn cái thú nằm trên bãi cỏ "ngửa cổ" theo dõi những cánh diều "mềm mại như cánh bướm", bay lượn giữa "bầu trời tự do", lắng tai nghe tiếng sáo diều vi vu trầm bổng? Tạ Duy Anh cùng những đứa bạn nhỏ mục đồng vô cùng say mê "chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời". Cánh diều tuổi thơ cũng là cánh diều cổ tích của miền thơ ấu. Tiếng cầu xin của lũ trẻ mục đồng "tha thiết" vang lên: "Bay lên diều ơi! Bay đi!". Cánh diều càng bay cao, bay xa, tiếng sáo diều càng vi vu ngân vang, Tạ Duy Anh càng xúc động bồi hồi cảm thấy nỗi khát khao cháy bỏng tâm hồn mình đã "bay đi" cùng "cánh diều tuổi ngọc ngà"...
Qua đó cho ta thấy: tình cảm của nhà thơ với cánh diều thật thiết tha, những kỉ niệm thời thơ ấu bên cánh diều cùng bạn bè đọng mãi trong lòng tác giả.
BÀI LÀM :
Sau khi đọc xong đoạn thơ trên, em cảm nhận được rằng tuổi thơ của tác giả mang đầy những khát vọng. Và những khát vọng đấy được thắp sáng lên từ những cánh diều. Trong đó, tác giả đã sử dụng một câu là : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!". Còn có những từ ngữ thể hiện những ước mơ của tác giả nữa là : cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, chờ đợi, hi vọng, tha thiết, cầu xin, khát khao.
Qua đó thì em thấy rằng tác giả đã sử dụng những từ ngữ, câu nói sáng tạo để thể hiện lòng khát vọng mãnh liệt của tác giả trong thời thiếu niên của mình.
Trên đây là bài làm của mình, mình ko chắc chắn đúng 100% đâu nhé. Chúc bạn học giỏi.
Từ xa xưa, loài hổ này sinh sống ở khắp Châu Á, từ Thổ Nhĩ Kỳ đến miền đông nước Nga. Nhưng trong vòng một trăm năm qua, hổ đã biến mất khỏi phía Tây Nam Á và Trung Á. Môi trường sống hiện tại của chúng ngày càng bị thu hẹp do hậu quả của hoạt động của con người, nạn săn trộm và đánh bẫy. Ngày nay, hổ chỉ còn ở Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Nga, Thái Lan và Việt Nam.
Từ xa xưa, loài hổ này sinh sống ở khắp Châu Á, từ Thổ Nhĩ Kỳ đến miền đông nước Nga. Nhưng trong vòng một trăm năm qua, hổ đã biến mất khỏi phía Tây Nam Á và Trung Á. Môi trường sống hiện tại của chúng ngày càng bị thu hẹp do hậu quả của hoạt động của con người, nạn săn trộm và đánh bẫy. Ngày nay, hổ chỉ còn ở Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Nga, Thái Lan và Việt Nam.
Cầu thủ
@Nghệ Mạt
#cua
là cầu thủ