Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ :
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
* Vị ngữ :
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
* Trạng ngữ
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
* Bổ ngữ
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
* Định ngữ
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích
B) màu xanh/ là màu của hòa bình
C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng
D) em /là học sinh giỏi
E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố
F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik
G) học quả là khó khăn, vất vả
H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu
I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp
~~hoc~~tot~~
a,Lan,Hoa đi học.
b,Mạnh làm bài tập,giải toán trên mạng.
c,Hôm nay,Hồng đi học.
d,Đây là lớp 5A,kia là lớp 5B.
e,Tháng trước,ở trường em,bạn Học đạt học sinh giỏi cấp huyện.
g,Tuần trước,em và Giang cùng nhau đi chơi,mua sắm.
a, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại , trẻ trung .
b, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .
Từ những năm 30 của thế kỉ XX , chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời .
c, Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép .
Con tàu chìm dần , nước ngập các bao lơn .
hình như bạn lấy mấy câu này trong sách tiếng việt 5 , tập 2 phải ko ?
bài Một vụ đắm tàu Tà áo dài Việt Nam và ở trong bài luyện từ và câu
Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép?Phân tích cấu tạo các câu đó
a,Gió //càng to,con thuyền// càng lướt nhanh trên mặt biển : Câu ghép
CN VN CN VN
b,Học sinh nào //chăm chỉ thì học sinh ̣đó// có kết quả cao trong học tập : Câu ghép
CN VN CN VN
học tốt
câu a là câu đơn
con thuyền là chủ ngữ càng lướt nhanh là vị ngữ
b là câu ghép học sinh là chủ ngữ chăm chỉ là vị ngữ (vế 1)
học sinh đó là chủ ngữ , có kết quả cao trong học tập (vế 2)
k và kb nếu có thể
- Tuy gia đình gặp khó khăn nhưng bạn Nam vẫn học rất giỏi.
- Mặc dù trời mưa nhưng em vẫn đi học.
- Tuy Mai không được khỏe nhưng Mai vẫn đi học
- Mặc dù mùa xuân đã về nhưng cái giá lạnh của mùa đông vẫn còn.
- Tuy Băng không muốn nhưng em vẫn phải làm.
a) + từ "mua" trong 2 câu trên là từ nhiều nghĩa vì 2 từ đó đều chỉ "thêm"
+ từ "đường"trong 2 câu trên là từ đồng âm vì :
- từ "đường" trong câu 1 nghĩa là : 1 chất có vị ngọt
- từ "đương" trông câu 2 nghĩa là : đường đi
b) "mua đường" câu 1 là 2 từ
"mua đường" câu 2 là 1 từ
YÊN TÂM , BÀI NÀY TUI LÀM ĐÚNG !!!100%
Bởi vì:
a).Từ " mua " ở câu 1 chỉ nghĩa gốc , còn câu 2 là nghĩa chuyển . Mà từ nhiều nghĩa lại là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển vậy nên nó có quan hệ nhiều nghĩa.
Còn từ " đường " có quan hệ đồng âm là bởi vì câu 1 từ đường có nghĩa là bà mẹ đi mua đường về để nấu chè.Còn câu 2 thì người ta nhìn thấy , nghe thấy vậy thì nói đi như thế là mua đường .Từ đồng âm là những từ có phần âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa đúng ko? Vậy ta có ví dụ:
VD:từ " đồng "
1.Ông mặt trời đỏ như chiếc chậu làm bằng đồng thau.
2.Ngày xưa , mọi người thường dùng đồng xu.
b).Trong 2 câu trên , câu 2 là có từ mua đường là 2 từ .
Còn câu 1 có từ mua đường là 1 từ.
1.B
2. Vị ngữ trong câu '' Ông cho bắt người quân hiệu đến '' là cho bắt người quân hiệu đến .
T.I.C.K Mik nha !
1.
chăm chú :lơ là(ko chắc)
giản dị:cầu kì
xa lạ:quen thuộc
2.
a)2 câu ghép
b)tự làm nha bn
Mình nghĩ là câu C
A: Câu đơn có nhiều vị ngữ.
Đúng đó bạn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!