Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào nói về tinh thần hợp tác:
A. Tay năm tay mười
B. Đồng tâm hiệp lực
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
chỉ những người chăm chỉ làm việc, lao động thì sẽ có cái để ăn, được ấm no, đầy đủ
"tay làm hàm nhai" chỉ những người chăm chỉ làm việc,lao động thì sẽ có cái để ăn,được ấm no,đầy đủ.
1) Trên kính dưới nhường
2) Khôn ngoan đối đáp người ngoài, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
3) Đất không chịu trời thì trời chịu đất
1. Biết người biết da trăm trận, trăm thắng
2. Biết gì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe
3. Nhún nhường quý trọng biết bao, khoe khoang kiêu ngạo ai nào có ưa
4. Thắng không kiêu, bại không nản
1) Lời nói gói vàng
2) Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
3) Bứt dây động rừng
Thơ:bài Bánh Trôi Nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Ý nghĩa:Nói lên thân phận đau khổ của người phụ nữ và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ trong xã hội phong kiến
Tục ngữ
Công dung ngôn hạnhĐây là câu tục ngữ nói về phẩm hạnh của người con gái Việt Nam từ xưa đến nay đó là công, dung, ngôn và hạnh. Những phẩm chất ấy dùng để dánh gái phẩm hạnh của một người con gái.
Bắt cá hai tay là chỉ hành động của một người yêu hai hay nhiều người cùng một lúc. Ôm đồm muốn có nhiều thứ nếu mất người này thì còn người kia. ... Vừa làm thứ này ở nơi đây rồi lại làm như vậy ở nơi khác (theo lẽ thường thì chỉ được làm ở một nơi) thì sẽ bị mọi người gọi mỉa mai là bắt cá hai tay.
Bắt cá hai tay ở đây được hiểu theo nghĩa đen là mỗi tay bắt một con cá cuối cùng là tuột mất chẳng được con nào (vì mỗi tay một con sẽ không chắc chắn).Bắt cá hai tay là gì, ngoại ngữ SGV Từ nghĩa đen cụ thể đó nhân dân ta đã dùng thành ngữ này với nghĩa rộng hơn để chỉ những người có tư tưởng nước đôi, tham lam, ôm đồm, muốn có nhiều thứ, muốn làm nhiều việc cùng lúc. Không được việc này thì được việc khác. Kết quả là không được gì. Cũng có thể hiểu một cách khác là. Cùng một lúc yêu hai người, nếu mất người này thì còn người kia. Kết quả là mất cả hai “xôi hỏng bỏng không" nói về người tham lam