K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

D

C

A

22 tháng 3 2022

D

c

A

 

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

d

1 tháng 4 2022

D

1 tháng 4 2022

d

Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước

 
12 tháng 3 2022

Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước

9 tháng 3 2022

Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

9 tháng 3 2022

D.Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

22 tháng 3 2022

A

B

B

D

22 tháng 3 2022

A

A

B

D

 

Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người: A. Lạc Việt B. Chăm pa C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là: A. Đúng B. Sai Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào? A. Năm 207...
Đọc tiếp

Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người:
A. Lạc Việt B. Chăm pa
C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào?
A. Năm 207 TCN C. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Đền thờ An Dương Vương được xây dựng tại đâu?
A. Bạch Hạc ( Việt Trì) C. Cổ Loa ( Hà Nội)
B. Phong Châu ( Phú Thọ) D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Các công trình văn hoá tiêu biể thời Văn Lang Âu Lạc
A. Trống đồng C. A, B đúng
B. Thành Cổ Loa D. A, B sai
Câu 7: Thành Cổ Loa được xây dựng ở:
A. Phong Khê ( Đông Anh – Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trì)
B. Mê Linh ( Hà Nội) D. Phong Châu ( Phú Thọ)
Câu 8: Truyện truyền thuyết nào phản ánh truyền thống quật cường chống ngoại
xâm của tổ tiên ta:
A. Sơn Tinh – Thuỷ Tinh C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giày D. Cả A, B, C đúng
Câu 9: Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng
cho:
A. Thần mặt trời C. Thần mặt trăng
B. Thần đất D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta:
A. Tổ quốc, phong tục tập quán
B. Thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước
C. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên
C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V
Câu 12: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng

Câu 13: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A. Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội )
B. Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C. Thăng Long ( Hà Nội )
D. Sài Gòn
Câu 14 Hãy điền vào ý còn thiếu trong các câu sau.
- Nhà Tần đánh xuống phương Nam để (1) ……………………………...........
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc
Việt cùng sống với (2) ………………….
- Người Âu Việt – Lạc Việt tôn (3) …………………… lên làm tướng để đánh
đuổi quân Tần.
- Người Việt đã đại phá quân Tần, giết được (4) …………………………………
Câu 15 Hãy nối sự kiện lịch sử ở cột A với thời gian cột B cho đúng.
Cột A Cột B
1. Nhà Tần đánh xuống phương Nam a/ Năm 218 TCN
2. Triệu Đà đánh xuống Âu Lạc b/ Năm 214 TCN
3. Thục Phán tự xưng là An DươngVương c/ Năm 207 TCN

4. Nước Âu Lạc rơi vào tay của Triệu Đà d/ Năm 179 TCN

1
11 tháng 4 2020

Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người:
A. Lạc Việt B. Chăm pa
C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào?
A. Năm 207 TCN C. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Đền thờ An Dương Vương được xây dựng tại đâu?
A. Bạch Hạc ( Việt Trì) C. Cổ Loa ( Hà Nội)
B. Phong Châu ( Phú Thọ) D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Các công trình văn hoá tiêu biể thời Văn Lang Âu Lạc
A. Trống đồng C. A, B đúng
B. Thành Cổ Loa D. A, B sai
Câu 7: Thành Cổ Loa được xây dựng ở:
A. Phong Khê ( Đông Anh – Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trì)
B. Mê Linh ( Hà Nội) D. Phong Châu ( Phú Thọ)
Câu 8: Truyện truyền thuyết nào phản ánh truyền thống quật cường chống ngoại
xâm của tổ tiên ta:
A. Sơn Tinh – Thuỷ Tinh C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giày D. Cả A, B, C đúng
Câu 9: Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng
cho:
A. Thần mặt trời C. Thần mặt trăng
B. Thần đất D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta:
A. Tổ quốc, phong tục tập quán
B. Thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước
C. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên
C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V
Câu 12: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng

Câu 13: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A. Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội )
B. Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C. Thăng Long ( Hà Nội )
D. Sài Gòn
Mây câu còn lại mình k nhớ vì lên lớp 7 nên quên hết r, sách để đâu còn k biết nữa là :>>>

6 tháng 5 2021

tui chỉ biết câu 1 thôi :Văn Lang

6 tháng 5 2021

Câu 1: Văn Lang

Câu 2: Hai Bà Trưng

Câu 3: An Nam đô hộ phủ

Câu 4:Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu

Câu 5: nước Vạn Xuân

Câu 6:Trận Bạch Đằng năm 938

Câu 7:

*Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

*Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

Câu 8: 

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Câu 9:

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...


 



 

6 tháng 5 2021
1)Tên nước ta đầu tiên là Văn Lang 2)Người đó là Hai Bà Trưng 5)Nhà nước Vạn Xuân 6)Trận thắng Bạch Đằng Sorry chị em mới học lớp 5 biết một chút thôi còn mấy câu kia em chịu . Mong chị thông cảm