K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2021

a.Điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang trong 1 ngày là: 
A=P*t=40*4=160 Wh 
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong 1 ngày là: 
A=P*t=600*1=600 Wh 
Điện năng tiêu thụ của các đồ dung điện trong 1 ngày là: 
A=160+600=760 Wh 
Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong tháng 4 (30 ngày) là: 
A=760*30=22800 Wh=22.8 KWh 
b.Số tiền điện phải trả trong tháng 4 là: 
22.8*1700=38760 đồng 

21 tháng 4 2021

 = 38760

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
2 tháng 5 2021

vl

 lobbbbb

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

0
Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
25 tháng 2 2020

câu 1:C

câu 2:B

câu 3: B,C

câu 4 :C

câu 5:D

câu 6:C

câu 7:D

câu 8:D

câu 9:B

câu 10:A
 

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic...
Đọc tiếp

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dòng điện.
Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.

1
23 tháng 7 2020

a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)

16 tháng 4 2021

U2 / U1 = N2 / N1.

Theo đề bài: U1=220V; U2=22V

 N1=800

=> N2 (số vòng dây cuộn thứ cấp)= (U2/U1). N1= (22/220)800= 80 vòng

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0