Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A-T thành G-X chứ!
a, Số nu từng loại:
G=X=300(nu)
A=T=200(nu)
Chiều dài của gen là :
N.3,4/2=1700 Ao
b,
Số nu từng loại gen khi đột biến.
A=T=199(nu)
G=X=301(nu)
a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)
Số nu mỗi loại của gen:
G=X=300(Nu)
A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)
Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)
b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?
Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:
A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)
G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)
- thêm 1 cặp nu A-T
- mất 1 cặp nu A-T
- thay thế 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp G-X
- đảo mạch đối với 1 cặp nu
đối với trường hợp thứ 4. thì kiến thức này không được đề cập trong sinh học 9 đúng không bạn
Theo bài ra ta có X=20% Mà theo NTBS :A+X =50% => A = 50% - 20%=30% Số Nuclêôtit một loại của Gen chưa đột Biến là A bằng T bằng 1500 nhân 30 % bằng 450 và G=X=1500 Nhân 20%=300 b, Vì đột biến mất đi một cặp G-X nên số cặp G-X giảm đi một cặp .TH1 : A=T giữ nguyên =450 và G=X=300-1=299 TH2: Thay thế 1 cặp G-X=1 cặp A-T A=T =450+1=451 và G=X=300-1=299
a) G= X = 450 (nu)
A = T = 3000 / 2 - 450 = 1050 (nu)
b) chiều dài của gen
L = 3,4N/2 = 5100Ao
c)- mất 1 cặp A-T
G= X = 450 (nu)
A = T = 1049 (nu)
H = 2A + 3G = 3448 (lk)
- thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
G = X = 449 (nu)
A = T = 1051 (nu)
H = 2A + 3G = 3449 (lk)
- thêm 1 cặp G-X
G = X = 451 (nu)
A = T = 1050 (nu)
H = 2A + 3G = 3453 (lk)
a)\(X=G=450\left(nu\right)\)
Theo nguyên tắc bổ xung: \(A+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow A=T=1500-G=1500-450=1050\left(nu\right)\)
b)Chiều dài của gen
\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^0\right)\)
Số liên kết H của gen :
\(2A+3G=2.1050+3.450=3450\)(liên kết)
Số vòng xoắn của gen
\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\)(vòng xoắn)
c)➤Khi gen bị đột biến mất 1 cặp A-T
Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:
A=T=1050-1=1049(nu)
G=X=450(nu)
Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:
\(H=2A+3G=2.1049+3.450=3448\)(liên kết)
➤Khi gen bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:
A=T=1050+1=1051(nu)
G=X=450-1=449(nu)
Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:
\(H=2A+3G=2.1051+3.449=3449\)(liên kết)
➤Khi gen bị đột biến thêm 1 cặp G-X
Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:
A=T=1050(nu)
G=X=450+1=451(nu)
Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:
\(H=2A+3G=2.1050+3.451=3453\)(liên kết)
a. L = 5100A0 \(\rightarrow\) N = \(\dfrac{L}{3.4}\) x 2 = 3000 nu
b. Ta có %A + %T = 60% và %A = %T
\(\rightarrow\) %A = %T = 30%
\(\rightarrow\) A = T = 3000 x 0.3 = 900 nu
G = X = (3000 - 900 x 2)/2 = 600 nu
c. Đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX \(\rightarrow\) số nu mỗi loại sau đột biến là:
A = T = 899 nu; G = X = 601 nu
+ Số nu môi trường cần cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 3 lần
Amtcc = Tmtcc = 899 x (23 - 1) = 6293 nu
Gmtcc = Xmtcc = 601 x (23 - 1) = 4207 nu
- Tổng số nu của gen B:
NB = (5100:3,4).2=3000(nu)
- Số lượng nu từng loại của gen B :
A=T=3000.20%=600(nu) G=X=(3000:2)-600=900(nu)
Do gen B đột biến thành gen b, nên ta có :
- Số nu từng loại của gen b :
A=T=600-1=599(nu)
G=X=900+1=901(nu)
- Số lượng nu từng loại trong hợp tử Bb :
A=T=600+599=1199(nu) G=X=900+901=1801(nu)
a.
Gen chưa đột biến
N = 2100 nu
X = G = 20% . 2100 = 420 nu
A = T = 2100 : 2 - 420 = 630 nu
b.
Gen đột biến:
N = 2099 nu
X = G = 419 nu
A = T = 630 nu
c.
Khối lượng gen trước khi đột biến: 2100 . 300 = 630 000 đvC
Khối lượng gen sau khi đột biến: 2099 . 300 = 629 700 đvC
d.
Số liên kết hidro trước khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 420 = 2520
Số liên kết hidro sau khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 419 = 2517
8.D