Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
Đáp án C
Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với nuclêôtit của mạch khuôn theo NSTBS: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại
Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *
A. Nuclêôtit loại T của môi trường
B. Nuclêôtit loại A của môi trường
C. Nuclêôtit loại G của môi trường
D. Nuclêôtit loại X của môi trường
N = 2700 nu
+ Ta có: A . G = 6% mà A + G = 50%
+ TH1: A = T = 20% →A = T = 20% . 2700 = 540nu
G = X = 30% →G = X = 30% . 2700 = 810nu
- Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 2 . 540+ 3 . 810= 3510 liên kết (ko thỏa mãn đề bài → loại)
+ TH2: A = T = 30% → A = T = 810nu
G = X = 20% → G = X = 540nu
- Số liên kết H của gen là 2A + 3G = 3240liên kết (thỏa mãn đề bài)
a) Tính số nuclêôtit mỗi loại trong mỗi mạch đơn của gen.
Gọi mạch đơn có T = 135 nu là mạch 1
=> T1 = 135 nu = A2
=> A1 = T2 = A - A2 = 675 nu
=> G1 = X2 = 30%.N/2 = 405 nu
=> G2 = X1 = G - G1 = 135 nu
a, Mạch bổ sung: - T - A - A - X - T - T - G - T - A - X - X - G -
b, Đột biến cặp thứ 11:
- TH1: Thay cặp G - X thành cặp X - G
=> ADN mới có: A=T=7; G=X=5 => H=2A+3G= 2.7+3.5 = 29 (lk hidro)
- TH2: Thay cặp G - X thành cặp A - T hoặc T - A
=> ADN mới có: A=T=8 ; G=X=4 => H= 2A+3G=2.8 + 3.4= 28 (lk hidro)
- TH3: Mất cặp G-X
=> ADN mới có: A-T=7; G=X=4 => H=2A+3G= 2.7 +3.4= 26 (lk hidro)
Trước khi xảy ra đột biến thì : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=3000\\2A+3G=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Khi xảy ra đột biến thay thế A-T bằng G-X thì số nu loại G trong mỗi gen con tạo ra là :
\(600+1=601(nu)\)
1 gen nhân đôi tạo ra 2 gen mới nên với 2 gen thì số G là : \(2.601=1202(nu)\)
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp