Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp theo là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
Câu 8:
- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…
Câu 9:
Đặc điểm chung
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
Câu 10:
Nhóm đất | Đặc tính | Phân bố | Giá trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) | – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Quảng cáo
| Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). | Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên | xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu | Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao | Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) | Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt… | ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…). | Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… |
1. Tính chất
+ Nhiệt đới:
- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm
- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N
+ Gió mùa:
-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB
- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN
+ Ẩm:
- độ ẩm cao: trên 80%
Lượng mưa: 1500-2000ml/năm
2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.
Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm
Câu 4:
*Đặc điểm chung.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy
*Sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy vì:
- Sông ngòi dày đặc:
+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn và dốc.
+ Địa hình có hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung nên phần lớn sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn (khoảng 1500mm -2000mm/ năm) nên sông ngòi nước ta luôn nhiều nước, cùng với lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.
+ Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.
- Chế độ nước theo mùa:
Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông ngòi cũng có hai mùa: mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô cũng là mùa cạn của các con sông.
TK#
a)
b)- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
Nhận xét:
+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.
+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.
+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.
Bài này của anh hồi lớp 8 nha em ! Ảnh ( internet )
https://hoc24.vn/cau-hoi/de-thi-khoi-8-hoc-ki-ii-mon-diacau-1dac-diem-chung-cua-dia-hinh-viet-namcau-2khi-hau-viet-nam-co-nhung-tinh-chat-naonet.258468920676
Câu 6 ,
- Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Nét độc đáo của khí hậu nước ta: nhiệt độ quanh năm đều cao trên 21°c, lượng mưa lớn (1500 - 2000 mm/năm) và độ ẩm không khí trên 80%. Vì vậy khí hậu nước ta không nóng như nhiều nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi. - Nguyên nhân: Do vị trí địa lí của nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, lại nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Câu 7 ,
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa kết quả. Đó là cơ sở tự nhiên giúp cho nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta vươn lên mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canh.
Bên cạnh những mặt thuận lợi, khí hậu nước ta cũng lắm thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp. Vì vậy, chúng ta phải luôn sẵn sàng, tích cực và chủ động phòng chống thiên tai, bảo vệ đời sống và sản xuất.
Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa cũng in đậm nét trong đời sống văn hóa - xã hội của người dân Việt Nam.
Câu 8,
- Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
- Trên đất liền, hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông hình thành một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.
Câu 10,
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).