K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

P = \(x^2-2x+1+4\)

P = \(\left(x+1\right)^2+4\)

Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)  nên \(\left(x+1\right)^2+4\ge4\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x = -1

 

21 tháng 7 2016

Câu Q bạn làm tương tự câu P

\(M=x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+y^2+6y+9+\frac{3}{4}\)

\(M=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\frac{3}{4}\)

sau đó bạn lý luận như câu trên nhé

Chúc bạn làm bài tốt

25 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(x^2-6x+10=x^2-3x-3x+9+1\)

\(=x.\left(x-3\right)-3.\left(x-3\right)+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy................... (đpcm)

b, \(4x-x^2-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-2x-2x+4+1\right)\)

\(=-\left[x.\left(x-2\right)-2.\left(x-2\right)+1\right]\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1< 0\)

Vậy............... (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5\)

\(P=x^2-x-x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\)ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Hay \(P\ge4\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(P=4\) thì \(\left(x-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy........

b, Xem lại đề.

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(M=x^2-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+y^2+3y+3y+9+\dfrac{3}{4}\)

\(M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi giá trị của \(x;y\in R\)ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0;\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Hay \(M\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi giá trị của \(x;y\in R\).

Để \(M=\dfrac{3}{4}\) thì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy............

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

Bài 1 :

a) \(x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1>0\) với mọi \(x\) (vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\) )

\(\rightarrowđpcm\)

b) \(4x-x^2-5\)

\(=-x^2+4x-4-1\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1< 1\) (vì \(-\left(x-2\right)^2< 0\) với mọi x)

\(\rightarrowđpcm\)

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Ta có: \(P=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu " = " khi \(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(MIN_P=4\) khi x = 1

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(=\left(x^2-\dfrac{1}{2}.x.2+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left(y+3\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MIN_M=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2},y=-3\)

3 tháng 10 2016

bn dào khánh linh có vẻ jioi, mk làm 1 câu rùi bn lam tip, nếu k lam dc nt cho mk

a) x/6 = y/10

bn bình phuong tlt trên va nhân 2 ty số đầu mhe: 

x/6 = x2/36 = 2x2/72

y/10 = y2/100

đến đây thì dễ rùi, nếu hiu dc thi cám ơn mk đi vi mk dăt tay bn 

cung nhau di tren con dg tuoi sang

2 tháng 10 2016

a)10x=6y=>\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{2x^2-y^2}{18-25}=\frac{-28}{-7}=4\)

b) \(\frac{x^3}{8}=\frac{x}{2}\)

\(\frac{y^3}{64}=\frac{y}{4}\)

\(\frac{z^3}{216}=\frac{z}{6}\)

=>........ áp dụng t.chất dãy tỉ số = nhau

c)

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

=>\(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

=>6x=12( cùng  tử)

=>x=2

10 tháng 4 2018

1

a, 4x2+4x+2

= 2x2+2x2+2x+2x+2

= 2x2+(2x2+2x)+(2x+2)

= 2x2+ 2x(x+1)+2(x+1)

= 2x2+(2x+2)(x+1)

= 2x2+2(x+1)(x+1)

=2x2+2(x+1)2

Để 2x2+2(x+1)2=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2=0\\2\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)(vô lý)

=> đa thức 4x2+4x+2 vô nghiệm

10 tháng 4 2018

1

b, y2+6y+10

= y2+3y+3y+9+1

= y(3+y)+3(y+3)+1

= (y+3)(y+3)+1

= (y+3)2+1

Có (y+3)2\(\ge\)0;1>0

=> (y+3)2+1>0

=> y2+6y+10 vô nghiệm

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

10 tháng 8 2019

A = 5x(x - y) - y(5x - y)

A = 5x2 - 5xy - 5xy + y2

A = 5x2 - 10xy + y2 (1)

Thay x = -1; y = 3 vào (1), ta có:

5.(-1)2 - 10.(-1).3 + 32 = 44

B = 4y(x2 - 3xy + 3y2) - 2xy(2x - 6y - 3)

B = 4x2y - 12x2 + 12y3 - 4x2y + 12xy2 + 6xy

B = 12y3 + 6xy (1)

Thay x = 5; y = -1 vào (1), ta có:

12.(-1)3 + 6.5.(-1) = -42

C = 5x2(x - y2) + 3x(xy- y) - 5x3 

C = 5x3 - 5x2y2 + 3x2y2 - 3xy - 5x3 

C = -2x2y2 - 3xy (1)

Thay x = -2; y = -5 vào (1), ta có:

-2.(-2)2.(-5)2 - 3.(-2).(-5) = -230

D = 6x2(y- xy + 2x2y) - 3xy(2xy - x+ 4x3)

D = 6x2y2 - 6x3y + 12x4y - 6x2y2 + 3x3y - 12x4y

D = -3x3y (1)

Thay x = 11; y = -1 vào (1), ta có:

-3.113.(-1) = 3993