K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                     Bàn tay người nghệ sĩ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia...
Đọc tiếp

                                                                                     Bàn tay người nghệ sĩ 

Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi

Nếu em gặp Trương Bạch, em sẽ nói điều gì với anh? 

2
26 tháng 12 2021

Nếu em gặp Trương Bạch, em sẽ nói rằng tài năng của anh thật đáng khâm phục. Từ khi còn nhỏ, anh đã ươm tình yêu thiên nhiên vào trong tim, đến nỗi anh có thể nặn những con giống bằng đất sét y như thật. Lớn lên, anh vẫn không hề từ bỏ niềm đam mê mà đi làm công cho một cửa hàng đồ ngọc.  Anh lúc nào cũng tỉ mỉ gia công từng chi tiết nhỏ nhất và gắng công tạo nên một tác phẩm để đời của riêng mình. Không chỉ vậy, lý do quan trọng nhất khiến anh có thể trở thành một thợ điêu khắc tài ba là sự say mê với công việc, sự chăm chỉ, kiên trì luyện tập gia công và tình yêu lớn lao mà anh dành cho thiên nhiên và cuộc sống. Phải yêu thiên nhiên, con người như nào mà anh có thể điêu khắc từng chi tiết một cách chân thực và sống động đến vậy. Qủa thật, anh là một người tài ba mang trong mình nhiều đức tính tốt đẹp.

26 tháng 12 2021

em sẻ cảm mơn anh và không bao giờ làm anh tức giận

29 tháng 12 2017

Câu C nhé bạn!!!

29 tháng 12 2017

B bạn ạ hôm qua cô lớp mình bảo rồi mà hôm nay mình cũng thi rồi

a, Vị ngữ của câu "Sự yên lặng làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ" là "làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ"

c, Từ "niềm vui" là danh từ . Vậy chọn đáp án D

Từ "cần cù" là tính từ . Vậy chọn B

a) ''làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ''

b)C

c) A  ,   B

4 tháng 1 2022

em chọn câu d.Em ko chắc lắm!?!

 

29 tháng 12 2017

Trong câu:" Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn" có 2 tính từ? Đó là các từ: tuyệt trần, mĩ mãn.

29 tháng 12 2017

2 tt tuyet tran va mi man

thiên nhiên, cẩn thận, tin té, say mê, kiên nhẫn, mĩ lệ, lạ lùng sếp các từ trên vào nhóm thích hợp

a,Từ ghép:  cẩn thận , say mê ,  kiên nhẫn ,  mĩ lệ,

b,Từ láy: thiên nhiên , tin té, lạ lùng

HT

27 tháng 10 2021

mk ghõ lộn tinh tế

28 tháng 10 2021

từ ghép :say mê ,mĩ lệ ,kiên nhẫn 

từ láy : thiên nhiên, cẩn thận ,lạ lùng ,tinh tế 

chắc thế mình  không chắc 

Câu 1. Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã : A. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.B. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại.C. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng.Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?A. Có ước mơ táo bạo, ý chí kiên trì theo đuổi.B. Đọc nhiều sách báo, làm nhiều thí nghiệm, sống kham khổ.C. Có sự khổ công nghiên cứu, kiên trì,...
Đọc tiếp

Câu 1. Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã :

 

A. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

B. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại.

C. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng.

Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?

A. Có ước mơ táo bạo, ý chí kiên trì theo đuổi.

B. Đọc nhiều sách báo, làm nhiều thí nghiệm, sống kham khổ.

C. Có sự khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ. Quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

Câu 3. Cao Bá Quát đã luyện chữ bằng cách nào?

A. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp, mỗi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ.

B. Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4. Nội dung ý nghĩa của truyện “ Văn hay chữ tốt” là:

A. Ca ngợi đức tính kiên trì luyện tập viết chữ của Cao Bá Quát.

B. Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu nên không giúp được bà cụ hàng xóm.

C. Ca ngợi Cao Bá Quát có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ bà cụ hàng xóm.

II. Dựa vào kiến thức tiếng việt đã học trong tuần 13, em hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người?

A. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, gian lao, gian truân .

B. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, bền lòng, quyết tâm.

C. Quyết tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.

Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người?

A. Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian lao, gian nan.

B. Gian khó, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng.

C. Kiên nhẫn, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.

Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về ý chí, nghị lực của con người?

a. Có chí thì nên.

b. Thua keo này, bày keo khác.

c. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

d. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

e. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

f. Thắng không kiêu, bại không nản.

 

A. Câu tục ngữ c, e, f.

B. Câu tục ngữ e,f.

C. Câu tục ngữ c, e.

Câu 8. Câu hỏi sau là bà cụ tự hỏi mình hay hỏi người khác?

“Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”

A. Tự hỏi mình.

B. Hỏi người khác.

Câu 9. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu dưới đây là câu hỏi?

Câu “Khi gió gợn hiu hiu, chú Bồ Nông nhỏ bé một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá.” có mấy tính từ, đó là những từ nào?

A. Từ nghi vấn “nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.

B. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm.

C. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu 10. Trong các câu văn dưới đây, câu văn nào không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi dấu câu?

A. Rồi bà lão ôm chầm lấy nàng tiên ốc rồi từ đó bà lão và nàng tiên ốc sống hạnh phúc bên nhau.

B. Nhiều năm sau, khi đã lớn Tôi vẫn luôn tự dằn vặt mình.

C. Ông nói với mẹ tôi: Bố khó thở lắm!

D. Thấy bà lão ăn xin tội nghiệp, người mẹ thương tình, đưa bà cụ về nhà, lấy cơm cho ăn rồi mời nghỉ lại. Tra loi giup e voi a

0
28 tháng 9 2021

Câu d có từ " nhân sai " . 

-> Sửa : 

Cô giáo khen lớp tôi có rất nhiều nhân tài .

28 tháng 9 2021

d cô giáo lớp tôi rất nhân tài