Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ
(2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn.
(3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao
(4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là
A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau.
B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng.
C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng
D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng
Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì
(1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn
(2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp
(3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm
(4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng
Có bao nhiêu nhận xét đúng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
1,2: hướng động
3: ứng động không sinh trưởng
a. Việc ức chế sự ra hoa ở cây mía có tác dụng hạn chế ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mía. Do khi mía ra hoa sẽ làm hạn chế chiều cao của cây, cây mía bị ruột rỗng làm giảm năng suất và hàm lượng đường, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế.
b. Các biện pháp để ức chế cây mía ra hoa:
- Biện pháp thời vụ: Bố trí thời vụ thích hợp để tránh trổ cờ, tùy từng vùng mà bố trí cho thích hợp, ví dụ như vùng Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ: Vụ đông xuân: trồng tháng 11 đến tháng 12, vụ hè thu: trồng tháng 6 đến tháng 7.
- Rút nước gây hạn: Thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành được, ức chế sự ra hoa.
- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: Bón nhiều đạm có thể ức chế mía ra hoa, do tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón và với lượng đạm quá dư sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường và độ tinh khiết. Đạm được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây hạn trước và trong thời kỳ cảm ứng ra hoa và sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh trưởng có thể hãm mía ra hoa mà không ảnh hưởng tới sản lượng.
- Cắt lá ngọn: phần ngọn và lá xanh trên ngọn là bộ phận cảm ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa. Chính vì thế, chặt bớt lá ngọn và lá xanh vào giữa tháng 8 và tháng 9 cũng làm giảm trổ cờ.
- …
Chọn A.
Giải chi tiết:
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
Ý (1),(2) là hướng động
Ý (3) là ứng động không sinh trưởng
Chọn A
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
Ý (1),(2) là hướng động
Ý (3) là ứng động không sinh trưởng
Câu 3. Cho một số ứng dụng về sinh trưởng và phát triển sau đây: (1) Dùng gibérelin để thúc đẩy sự nảy chồi của củ khoai tây. (2) Bấm ngọn một số loại cây như: bầu, mướp để tăng năng suất ra hoa và quả. (3) Bật đèn vào ban đêm để ức chế sự ra hoa của hoa cúc vào mùa thu. (4) Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng để tiết kiệm diện tích. (5) Dùng auxin để kích thích sự ra rễ của cây giảm. (6) Hạ nhiệt độ phòng kinh để cây nghệ tây ra hoa. Theo em những biện pháp nào đã ứng dụng kiến thức phát triển thực vật?
A. (2), (3), (5)
B. (3), (4), (6)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (2), (5)