Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/+Trên tia AB có AE<AB (vì 2cm<10cm) nên E nằm giữa A và B
Ta có : AE+EB=AB
2 +EB=10
EB=10-2=8cm
+Trên tia AB có AF<AB (vì 6cm<10cm) nên F nằm giữa A và B
Ta có : AF+FB=AB
6 +FB=10
FB=10-6=4cm
b/Trên tia AB có BF<BE (vì 4cm<8cm) nên F nằm giữa B và E
Ta có : EF+FB=EB
EF+ 4 =8
EF =8-4=4cm
Vậy EF=FB=4cm
Vì F nằm giữa B và E và EF=FB nên F là trung điểm của đoạn thẳng EB
Gọi a là số học sinh khối 6 cần tìm
Vì khi xếp hàng 10 hay hàng 12 đều dư 3 nên a : 10 dư 3 ; a : 12 dư 3
Suy ra a-3 chia hết cho 10;12
Vì số học sinh nằm trong khoảng 200 đến 250 em
nên 200<a<250
Vậy a thuộc BC(10;12)
10=2.5 12=22.3
BCNN(10;12)=22.3.5=60
BCNN(10;12)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}
Vì 200<a<250 nên a=240 và 197<a-3<247
Nếu a-3=240 suy ra a=240+3=243
Suy ra a=243
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 243 em
Tick cho mình nha bạn !
x x' O P M N
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox
\(P\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'
- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía
\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN
c, Ta có : M \(\in\) tia Ox
P \(\in\) tia Ox'
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow OM+OP=MP\)
Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :
\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow MN+MO=ON\)
Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :
\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)
Ta có : N \(\in\) tia Mx
P \(\in\) tia đối của tia Mx
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)
Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)
Mà : tia MO trùng với tia MP
=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP
x y A O C B
a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)
- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)
b, Vì : \(A\in\) tia Ox
\(B\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
\(\Rightarrow OA+OB=AB\)
Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :
\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)
c, Trên tia Bx có :
\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)
Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :
\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)
d, Ta có : \(A\in\) tia Ox
\(C\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .
1. TRên tia Ax lấy điểm B và C nên B,C cùng phía so với A
=> BC=AC-AB=10-5=5 (cm)
M là trung điểm AB => MB=5:2 =2,5 (cm)
tương tự BN=2,5 (cm)
=> MN=2,5+2,5=5 (cm)
3. Để p là sô nguyên tố
TH1: n-2=1
=> n=2+1=3
Thử lại p=1.7=7 là số nguyên tố
TH2: n^2+n-5=1\(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6=0\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)=0\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)=0\)
<=> n=2 hoặc n=-3 ( loại )
n=2 => p=0 loại
Vậy n=3
a) trên tia Ox điểm A nằm giữa hai điểm còn lại vì OA<OB(3<6)
b) Vì A nằm giữa O và B nên:
OA + AB =OB
3 + AB =6
=> AB = 6 -3 = 3 (cm)
OA =3 (cm)
AB=3(cm)
=>OA=AB vì (3=3)
c) Điểm B không phải là trung điểm vì O và A vì OB>OA(6>3) và B không nằm giữa O và A
Em tự vẽ hình được nha, bạn kia giải phần a rùi chj giải phần b.
Vì O là trung điểm của EA
=> OE = OA = EA : 2
Thay OA = 3cm
=> OE = 3cm, EA = 3 x 2 = 6cm
Vì A nằm giữa E và B nhưng EA \(\ne\) AB ( \(6\ne4\) )
=> A không là trung điểm của đoạn thằng EB
trên tia OX ta có OA < OB (3 cm < 7 cm)
=>A nằm giữa O và B
Vì A nằm giữa O và B nên
OA + AB =OB
3 + AB =7
=>7 - 3 = 4cm
câu b mình đang suy nghĩ