K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

Mk nghĩ B nha

10 tháng 12 2020

B . CS THỂ

CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài...
Đọc tiếp

CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON


BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài đặt như sau:

procedure Chu_vi(a,b : real; var c : real);

begin

C := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

procedure Dien_tich(a,b : real; var d : real);

begin


d := a*b;

end;


Tuy nhiên kết quả ra là kiểu thực, là kiểu mà hàm có thể trả lại nên ta có thể cài đặt 2 chương trình con trên bằng hàm như sau:

function Chu_vi(a,b : real): real;

Begin

Chu_vi := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

function Dien_tich(a,b : real): real;

begin


Dien_tich := a*b;

end;

 

0
17 tháng 7 2023

Những câu nào sau đây là sai về ý nghĩa của việc sử dụng thư viện khi viết chương trình?

A. Chương trình sẽ ngắn hơn.

B. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần.

C. Chương trình sẵn sàng, dễ hiểu hơn.

D. Chương trình sẽ chạy nhanh hơn.

22 tháng 11 2021

Đề bài bạn ơi!

24 tháng 11 2021

kì ta, mình nhớ là đã up hình rồi mà mất tiuu, đây nha, xem giúp mình với

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Xác định cách thức sắp xếp chèn: Sắp xếp chèn là một thuật toán đơn giản, trong đó từng phần tử của dãy đang xét được chèn vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó. Bước này định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm quá trình so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng.

1. Bước này đã định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm cách thức so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó.

2. Kết quả của bước này khác với kết quả của bước trước đó về cách thức sắp xếp chèn được định nghĩa và thực hiện. Bước này tập trung vào việc định nghĩa và triển khai thuật toán sắp xếp chèn cụ thể, trong khi bước trước đó có thể là các bước chuẩn bị dữ liệu, định nghĩa bài toán, hoặc thiết kế các thuật toán phụ trợ khác.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

*Chương trình 1:

from collections import Counter

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.time()

for k in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.time()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# Sử dụng hàm Counter để đếm số lần lặp

counter = Counter(range(n))

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(counter))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

*Chương trình 2:

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.perf_counter()

for k in range(n):

 for j in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.perf_counter()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(c))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

→Sự khác biệt độ phức tạp thời gian của 2 chương trình trên:

Độ phức tạp thời gian của chương trình 1 là O(1), còn độ phức tạp thời gian của chương trình 2 là O(n2).

3 tháng 10 2017

Đáp án đúng : B

24 tháng 1 2017

Đáp án đúng : A