Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Một hiện vật chôn vùi 1000 TCN . Đến năm 2014 hiện vật đó được đào lên . Nó đã nằm dưới đất : 1000 TCN + 2014 = 3014 năm
Câu 2 :
- Người ta phát hiện nó vào năm : 3879 - 1897 = 1982
Vậy người ta phát hiện nó vào năm 1982
- Vị tí các lớp trong Trái Đất
+ Lớp ngoài : Vỏ
+ Lớp giữa : Trung gian
+ Lớp trong : Lõi
- Lớp Vỏ mỏng nhất, Lớp trung gian dày nhất
-Trạng thái vật chất của các lớp bên trong trái đất
+ Lớp trung gian : cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°C đến 4700°C.
+ Lõi :cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C.
-Vị trí của các lớp bên trong trái đất
Lớp vỏ Trái đất nằm ở ngoài cùng, sau đó đến lớp trung gian, cuối cùng là lõi.
-Lớp nào mỏng nhất ,dày nhất?Nhiệt độ thấp nhất,cao nhất?
-Lớp vỏ Trái Đất mỏng nhất( từ 5 đến 70 km), lớp lõi dày nhất(trên 3000 km)
-Lớp vỏ Trái đất có nhiệt độ thấp nhất( tối đa 1000 độ C). Lớp lõi trái đất có nhiệt độ cao nhất( trên 5000 độ C)
-Trạng thái vật chất của các lớp bên trong trái đất
Lớp | Độ dày | Trạng thái | Nhiệt độ |
Lớp vỏ | Từ 5 đến 70 km | Rắn chắc | tối đa 1000 độ C |
lớp trung gian | Gần 3000 km | Từ quánh dẻo đến lỏng | Khoảng 1500 đến 4700 độ C |
Lớp lõi | Trên 3000 km | Lỏng ở ngoài, rắn ở trong | Cao nhất khoảng 5000 độ C |
Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuộc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong[1] thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, sau đó là trận ở Phù Lỗ, dù thắng nhưng quân đội của Ngột Lương Hợp Thai không đánh bại được đạo quân chủ lực của nhà Trần. Quân Mông Cổ tiến vào kinh thành của Đại Việt trong 9 ngày. Quân đội nhà Trần đã đại phá quân Mông trong trận Đông Bộ Đầu[2] khiến cho đội quân này phải chạy về phía Bắc, sau đó còn phải hứng chịu một cuộc tập kích khác của thủ lĩnh miền núi - Hà Bổng. Cuộc chiến này đã kết thúc với chiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân Đại Việt chiến đấu chống quân đội Mông Cổ.
Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thờinguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?
A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.
C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo.
D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ chú tâm tìm kiếm kim loại.
Câu 26: Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà có đặc điểm chung gì?
A. Hình thành ở các bán đảo.
B. Hình thành ở các vùng rừng núi.
C. Hình thành ở các vùng đất thuận lợi cho săn bắn và chăn nuôi gia súc.
D. Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.
bài 1
các yếu tố trên đều quan trọng như nhau
vì phải có tất cả yếu tố trên thì thời nguyên thủy mới tiến bộ trong đời sống
bài 2
để làm đẹp bởi vì từ xa xưa người ta biết làm đồ trang sức và nghệ thuật
bài 3
thị tộc mẫu hệ người phụ nữ làm chủ gia đình ,chủ động đi hỏi chồng và gánh vác và quyết định việc gia đình ,luôn cả đảm nhiệm hệ sinh nhai,người chồng chỉ phụ trong công việc gia đình
Các bạn giúp mình với
Miêu tả các hình có trong hình 27.
Do yêu cầu của sản xuất và đời sống(sự phát minh ra đồ gốm dẫn đến phát minh ra thuật luyện kim.)
công cụ lao động chủ yếu được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta
D
câu trả lời: D. đất đỏ vàng nhiệt đới.