K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Những tiếng có đủ 3 bộ phận trong câu "Ở sau nhà, ve kêu inh ỏi.” là:(2 Points)A. nhàB. sau, nhà, kêuC. sau, nhà, ve, kêuD. ở, inh, ỏi2.Có bao nhiêu tiếng không có âm đầu trong câu “Sát bờ ao, ếch con kêu ồm ộp.”?(2 Points)A. 1 tiếngB. 2 tiếngC. 3 tiếngD. 4 tiếng3.Tiếng nào dưới đây không có âm cuối?(2 Points)A. bàB. emC. ốmD. rồi4.Dòng nào nêu đúng tiếng có âm đệm trong câu: “Cánh đồng lúa...
Đọc tiếp

1.Những tiếng có đủ 3 bộ phận trong câu "Ở sau nhà, ve kêu inh ỏi.” là:

(2 Points)

A. nhà

B. sau, nhà, kêu

C. sau, nhà, ve, kêu

D. ở, inh, ỏi

2.Có bao nhiêu tiếng không có âm đầu trong câu “Sát bờ ao, ếch con kêu ồm ộp.”?

(2 Points)

A. 1 tiếng

B. 2 tiếng

C. 3 tiếng

D. 4 tiếng

3.Tiếng nào dưới đây không có âm cuối?

(2 Points)

A. bà

B. em

C. ốm

D. rồi

4.Dòng nào nêu đúng tiếng có âm đệm trong câu: “Cánh đồng lúa trong buổi sớm mai tuyệt đẹp thật yên bình làm sao!”?

(2 Points)

A. lúa, trong, buổi, tuyệt

B. tuyệt

C. buổi, tuyệt

D. lúa, buổi, tuyệt

5.Câu “Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.” có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?

(2 Points)

A. 10 tiếng, 7 từ

B. 10 tiếng, 8 từ

C. 10 tiếng, 9 từ

D. 10 tiếng, 10 từ

6.Trong những từ dưới đây, từ nào là từ đơn?

(2 Points)

A. chèo chống

B. chèo lái

C. chèo kéo

D. chèo bẻo

7.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?

(2 Points)

A. mộc mạc

B. nhũn nhặn

C. chí khí

D. cứng cáp

8.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

(2 Points)

A. râm ran, lanh lảnh, chầm chậm, nhảy nhót

B. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy

C. máu mủ, mềm mỏng, vùng vẫy, mơ màng

D. bập bùng, thoang thoảng, buôn bán, lung linh

9.Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

(2 Points)

A. lom khom

B. lênh khênh

C. thong thả

D. chót vót

10.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?

(2 Points)

A. bạn bè, gắn bó, ấm áp, ấm êm

B. đất nước, xanh xao, bình minh, mặt mũi

C. hư hỏng, bờ biển, mải miết, chăn màn

D. hung dữ, vững chắc, san sẻ, chim chóc

11.Từ nào sau đây viết sai chính tả?

(2 Points)

A. năng suất

B. thăm quan

C. xứ sở

D. xuất xứ

12.Có bao nhiêu danh từ riêng trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn."?

(2 Points)

A. 1 danh từ riêng

B. 2 danh từ riêng

C. 3 danh từ riêng

D. 4 danh từ riêng

13.Từ “hơi ẩm” trong câu “Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn." là từ loại nào?

(2 Points)

A. tính từ

B. danh từ

C. động từ

D. đại từ

14.Có bao nhiêu quan hệ từ trong câu “Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.”?

(2 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. 4 quan hệ từ

15.Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

(2 Points)

A. Cũng giờ này hôm qua, tôi còn thấy nó tíu tít.

B. Dù tôi có nói thế nào, nó cũng không chịu nghe.

C. Ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

D. Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người.

16.Dòng nào nêu đúng các quan hệ từ có trong câu "Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặp cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi."? 

(2 Points)

A. những, của, với

B. rồi, của, với

C. rồi, của

D. rồi, những, của, với

17.Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

(2 Points)

A. Ngày lành tháng tốt.

B. Nếm mật nằm gai.

C. Ra khơi vào lộng.

D. Mâm cao cỗ đầy.

18.Câu nào dưới đây có chứa từ in đậm là hiện tượng từ đồng âm?

(2 Points)

A. Những tia nắng chói chang chiếu xuống mặt sông, mặt hồ.

B. Đôi mắt nó chăm chắm nhìn vào những quả na chưa mở mắt.

C. Mọi người ngồi vào bàn trước hiên nhà, bàn chuyện đi dã ngoại.

D. Miệng nó liên tục hét lớn vào miệng giếng.

19.Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng theo nghĩa gốc?

(2 Points)

A. Tôi rất thích nghe bài “Hoa nắng” của ca sĩ Hoàng Hải.

B. Vào mùa hè, tôi thích đi tình nguyện ở vùng miền núi.

C. Những đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ dưới chân đồi.

D. Nắng đã chiếu đến đỉnh đầu mà các bác nông dân chưa về.

20.Từ “lá” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?

(2 Points)

A. Hút thuốc nhiều có hại cho lá phổi.

B. Nó đang uống thuốc để bảo vệ lá gan.

C. Chiếc lá cuối cùng đã rụng xuống sau cơn mưa tuyết.

D. Lá cờ tung bay phấp phới giữa sân trường.

Mình đang cần gấp

0
16 tháng 2 2022

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc.

16 tháng 2 2022

B

A. đông - không

9 tháng 5 2022

A

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?A. âm đầuB. âm đệmC. âm chínhD. âm cuối2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?A. Đều là tính từB. Đều là danh từC. Đều là từ ghép phân loạiD. Đều là từ ghép tổng hợp3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láyA. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơB. thừa thãi,...
Đọc tiếp

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?

A. âm đầu

B. âm đệm

C. âm chính

D. âm cuối

2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?

A. Đều là tính từ

B. Đều là danh từ

C. Đều là từ ghép phân loại

D. Đều là từ ghép tổng hợp

3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy

A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ

B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa

C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng

d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng

4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:

A. màu xanh

B. xanh đậm

C. hồng nhạt

D. xanh rì

5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.

C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.

6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?

A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

B. Không có một chút rét ngọt.

C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:

A. danh từ

B. cụm danh từ

C. đại từ

D. cụm động từ

8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?

A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc

9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?

A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.

C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.

D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.

10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?

A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.

B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.

C. Đến trưa lá đã xòe tung.

D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai đang làm gì?

D. Ai thế nào?

12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?

A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.

B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.

C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.

D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.

13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?

A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.

B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.

C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

0
31 tháng 7 2023

a. Dấu thanh được sử dụng để phân biệt giữa các vần trong tiếng Việt.
b.Âm thanh của đàn piano vang lên trong căn phòng.

31 tháng 7 2023

5m

A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ bổ trợ cho động từ“nói”.

7 tháng 5 2022

A

3 tháng 4 2023

C.

18 tháng 4 2023

sai nha 

"chia" cs 2 thoi

 

29 tháng 7 2021

19.a

20.c

15 tháng 12 2021

19A

20C