K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

vì a/b=15/35=3/7
=>a:3=b:7
=>a=3/7b
mà ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b 
=>3/7b.b=3549
=>b=91, a=3/7b=39
 

16 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{15}{35}\)= \(\frac{3}{7}\).

Suy ra: a= 3K; b= 7K, với k thuộc N*.

Ta có: ƯCLN (a,b)= ƯCLN(3K,7K)= K

24 tháng 4 2016

2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)

còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)

             

 

24 tháng 4 2016

1)C=3^210

   C=3^200*3^10

   D=2^310=

D=2^300*2^10

Mà 3^200=(3^2)^100=9^100

      2^300=(2^3)^100=8^100

nên 3^200>2^300

Mà 3^10>2^10

Nên 3^200*3^10>2^300*2^10

             C>D

3)Gọi số số hạng là n

ta có

   A=1-5+9-13+17-21+25-...

    A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)

    A=1+4*(n/2-1)=2013

    A=1+2*n-4=2013

   1+2*n=2017

       2*n=2016

n=1008

số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)ngaingung

10 tháng 4 2016

uk

10 tháng 4 2016

ta có  \(\frac{39}{65}=\frac{3}{5}=\frac{60}{100}=60\%\)

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2Phần trách nghiệm:Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2

Phần trách nghiệm:

Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}

Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}

Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8

Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%

Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 26: Điền dấu  vào  ô Đ hoặc S

1.Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau

2.Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc

3.Nếu xOy + yOz = 180* thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù

4.Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O

Câu 27: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số HS của lớp ?

a. 6 phần 7          b. 7 phần 13           c. 6 phần 13                 d. 4 phần 7

Câu 30: Số lớn nhất trong các phân số : - 15 phần 7; 10 phần 7; 1 phần 2; 3 phần 7; 3 phần 4; -12 phần -7 là :

A.-15 phần 7        B.3 phần 4          C. -12 phần -7             D. 10 phần 7

giúp mình với ! Cảm ơn các bạn nhiều! Thank your 

1

Câu 5: D

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 16: B

Câu 27: C

Câu 28: B

27 tháng 2 2016

3.

A:

20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1

20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)  

B:

20032002+1=20032002+1

20032003+1=20032002.2003+1

Suy ra: A=B

b: \(x^2-3x+5=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}\forall x\)

\(\Leftrightarrow B< =3:\dfrac{11}{4}=\dfrac{12}{11}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3/2

Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .Câu hỏi 2:Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.Câu hỏi 3:265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  Câu hỏi 4:Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .Câu hỏi 5:Tìm một số...
Đọc tiếp


Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .

Câu hỏi 2:


Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. 
Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.

Câu hỏi 3:


265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  

Câu hỏi 4:


Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .

Câu hỏi 5:


Tìm một số tự nhiên biết, nếu xóa chữ số hàng đơn vị của nó đi ta được số mới kém số phải tìm 2342 đơn vị. 
Trả lời: Số đó là .

Câu hỏi 6:


Cho một hình tam giác có đáy bằng 24cm. Biết nếu tăng đáy thêm 6cm thì diện tích tam giác đó tăng thêm 48?$cm^{2}$. Tính diện tích tam giác đã cho. 
Trả lời: Diện tích tam giác đã cho là ?$cm^{2}$.

Câu hỏi 7:


Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 50 tuổi, biết tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. 
Trả lời: Sau  năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con.

Câu hỏi 8:


Cho số thập phân A; chuyển dấu phẩy của số thập phân A  sang phải 1 hàng ta được số B. Biết A + B = 136,95.  Tìm số thập phân A. 
Trả lời: Số thập phân A là .

Câu hỏi 9:


Cho 3 số có tổng bằng 115,7. Biết nếu đem số thứ nhất nhân với 2; số thứ hai nhân với 3; số thứ ba nhân với 4 ta được ba kết quả bằng nhau.
Vậy số thứ nhất là .

Câu hỏi 10:


Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân một học sinh sơ ý đã viết nhầm dấu phẩy của số thập phân sang bên phải 1 hàng nên tìm được tổng bằng 2171,4 .Tìm số thập phân đó, biết tổng đúng bằng 1990,14.
Trả lời: Số thập phân đó là .

19
28 tháng 1 2016

dài quá mặc dù đã học nhưng ko muốn làmoe

28 tháng 1 2016

bạn đăng từng câu thôi mình giải cho