K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

a) Với \(m=0\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}0x+4y=10-0\\x+0y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) (nhận trường hợp này).

Với \(m\ne0\), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\-mx-m^2y=-4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x+my=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Biện luận:

Với \(m=2\) \(\left(1\right)\Rightarrow0y=0\) (phương trình vô số nghiệm),

Với \(m=-2\Rightarrow0y=20\) (phương trình vô nghiệm).

Với \(m\ne\pm2\Rightarrow y=\dfrac{10-5m}{4-m^2}=\dfrac{5\left(2-m\right)}{\left(2-m\right)\left(2+m\right)}=\dfrac{5}{m+2}\)

Vì \(y>0\Rightarrow\dfrac{5}{m+2}>0\Leftrightarrow m+2>0\Leftrightarrow m>-2\)

Thay \(y=\dfrac{5}{m+2}\) vào (2) ta được:

\(x+\dfrac{5m}{m+2}=4\Leftrightarrow x=\dfrac{8-m}{m+2}\)

Vì x>0 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}8-m>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}8-m< 0\\m+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow-2< m< 8\)

Vì m là số nguyên và \(m\ne2\) nên \(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất sao cho \(x>0,y>0\).

 

 

28 tháng 12 2022

b) Với \(m=0\) ta có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(4;\dfrac{5}{2}\right)\) (loại).

Với \(m=2\). Ta có hệ vô số nghiệm với nghiệm tổng quát có dạng \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=2-\dfrac{x}{2}\end{matrix}\right.\)

Vì y là số nguyên dương nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\2-\dfrac{x}{2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\x< 4\end{matrix}\right.\). Mặt khác x>0.

\(\Rightarrow x=2\Rightarrow y=1\)
Với \(m\ne\pm2\). Ta có \(y=\dfrac{5}{m+2}\).

Vì x,y là các số nguyên dương nên x,y>0. Nên:

\(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) (1')

Mặt khác: \(5⋮\left(m+2\right)\)

\(\Rightarrow m+2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow m+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\) (2')

Từ (1') ,(2') \(\Rightarrow m\in\left\{-1;3\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{-1;2;3\right\}\) thì hệ có nghiệm \(\left(x;y\right)\) với x,y là số nguyên dương.

 

Bài 1: Xác định một phương trình bậc nhất hai ẩn số biết hai nghiệm là (3;5) và (0;-2) Bài 2: Cho 2 phương trình: \(x+y=2\) và \(x-2y=-1\). Tìm một cặp số (x;y) là nghiệm chung của 2 phương trình Bài 3: Tìm các nghiệm nguyên của 2 phương trình: a) \(4x-3y=11\) b) \(5x+3y=2\) Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình: a) \(\left\{{}\begin{matrix}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{matrix}\right.\) b)...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định một phương trình bậc nhất hai ẩn số biết hai nghiệm là (3;5) và (0;-2)

Bài 2: Cho 2 phương trình: \(x+y=2\)\(x-2y=-1\). Tìm một cặp số (x;y) là nghiệm chung của 2 phương trình

Bài 3: Tìm các nghiệm nguyên của 2 phương trình:

a) \(4x-3y=11\)

b) \(5x+3y=2\)

Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình:

a) \(\left\{{}\begin{matrix}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{matrix}\right.\) b) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=m\\x+my=1\end{matrix}\right.\) c) \(\left\{{}\begin{matrix}ax+y=b\\x-y=2\end{matrix}\right.\)

Bài 5: a) Tìm m để hệ pt sau vô nghiệm : \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\mx-4y=-5\end{matrix}\right.\)

b) Tìm m để hệ pt sau có nghiệm duy nhất : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x+y=3\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

Bài 6: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng quy:

\(\left(d_1\right)\): \(2x+3y=7\) \(\left(d_2\right)\): \(x-y=6\) \(\left(d_3\right)\): \(3x+my=13\)

Bài 7: Tìm các gtri của m để hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2-m\\x+2y=m+1\end{matrix}\right.\)có nghiệm \(\left(x_0;y_0\right)\) và sao cho \(x_0^2+y_0^2\) đạt GTNN

Bài 8: Giải hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}m\left|x\right|-y=m\\\left|x\right|+my=1\end{matrix}\right.\)

Bài 9: a) Tìm m để hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}2x-my=-3\\mx+3y=4\end{matrix}\right.\)có nghiệm (x;y) và x<0; y>0

b) Tìm m để hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}3x-6y=1\\5x-my=2\end{matrix}\right.\) có nghiệm (x;y) và x<0; y<0

Bài 10: Hai xe cùng khởi hành một lúc ở 2 tỉnh A và tỉnh B cách nhau 60km. Nếu đi ngược chiều thì gặp nhau sau 1 giờ, nếu đi cùng chiều thì xe đi nhanh sẽ đuổi kịp xe kia sau 3 giờ. Tìm vận tốc mỗi xe.

Bài 11: Hai loại quặng chứa 75% và 50% sắt. Tính khối lượng của mỗi loại quặng đem trộn để được 25 tấn quặng có chứa 66% sắt.

Mọi người giúp em giải chi tiết các bài này gấp với ạ!!!!!!!

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Bài 1:
Từ PT(2)\(\Rightarrow x=4-my\). Thay vào PT(1) ta có:

\(m(4-my)+4y=10-m\)

\(\Leftrightarrow y(4-m^2)=10-5m\)

\(\Leftrightarrow y(2-m)(2+m)=5(2-m)\)

Để HPT có nghiệm $(x,y)$ duy nhất thì pt trên phải có nghiệm $y$ duy nhất. Điều này xảy ra khi $(2-m)(2+m)\neq 0$

\(\Leftrightarrow m\neq \pm 2\)

Khi đó: \(y=\frac{5(2-m)}{(2-m)(2+m)}=\frac{5}{2+m}\)

\(\Rightarrow x=4-my=\frac{8-m}{m+2}\)

Ta có $x>0;y>0$ \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{8-m}{m+2}>0\\ \frac{5}{m+2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 8-m> 0\\ m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -2< m< 8\)

Vậy tóm lại là $-2< m< 8$ và $m\neq 2$

b)

$y$ là số nguyên dương khi \(\left\{\begin{matrix} 5\vdots m+2\\ m+2>0\end{matrix}\right.\)

Từ đây ta dễ dàng tìm được $m=3$

Thử lại vào giá trị $x$ thấy thỏa mãn

Vậy $m=3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Bài 2:
a)

PT (2) \(\Rightarrow y=2x-(m+5)\)

Thay vào PT(1) suy ra:

\((m-1)x-m[2x-(m+5)]=3m-1\)

\(\Leftrightarrow x(-m-1)=-(m^2+2m+1)\)

\(\Leftrightarrow x(m+1)=(m+1)^2\)

Nếu $m=-1$ thì 2 đường thẳng song song (cùng hệ số góc) nên k thể cắt nhau. Do đo $m\neq -1$

Khi đó $x=m+1$

\(\Rightarrow y=2x-m-5=2(m+1)-m-5=m-3\)

Vậy $(x,y)=(m+1, m-3)$

Để giao điểm của 2 đường thẳng nằm trong góc phần tư thứ IV trong hệ Oxy thì \(\left\{\begin{matrix} x>0\\ y< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m+1> 0\\ m-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -1< m< 3\)

Vậy........

b)

\(P=x^2+y^2=(m+1)^2+(m-3)^2=2m^2-4m+10\)

\(=2(m^2-2m+1)+8=2(m-1)^2+8\geq 8, \forall m\neq -1\)

Vậy $P_{\min}=8$ khi $(m-1)^2=0$ hay $m=1$ (thỏa mãn)

7 tháng 5 2018

1)

2x + 3y = 300

Ta thấy 3y \(⋮\) 3 ; 300 \(⋮\) 3

=> 2x \(⋮\) 3

=> x \(⋮\) 3

đặt x = 3n ( n >0)

=> 2x + 3y = 300

=> 6n + 3y = 300

=> y = \(\dfrac{\left(300-6n\right)}{3}=\left(100-2n\right)\)

Vì y là số nguyên dương => y > 0

=> 100 - 2n > 0

=> 50 > n

=> 0<n<50

=> số nghiệm nguyên dương thoả mãn phương trình là :

(49-1):1+1 = 49 (nghiệm).

NV
5 tháng 3 2020

1. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=3m\\mx+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(m^2-4\right)y=3\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)y=3\left(m-2\right)\)

Để pt có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)\ne0\Rightarrow m\ne\pm2\)

Để pt vô nghiệm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(m+2\right)=0\\3\left(m-2\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-2\)

2. Không thấy m nào ở hệ?

3. Bạn tự giải câu a

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x+2my=2m\\\left(m^2-m\right)x+2my=m^2-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{\left(m-1\right)\left(1-x\right)}{2}\\\left(m^2-m-6\right)x=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow m^2-m-6\ne0\Rightarrow m\ne\left\{-2;3\right\}\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{m^2-3m}{m^2-m-6}=\frac{m}{m+2}\\y=\frac{\left(m-1\right)\left(1-x\right)}{2}=\frac{m-1}{m+2}\end{matrix}\right.\)

\(x+y^2=1\Leftrightarrow\frac{m}{m+2}+\frac{\left(m-1\right)^2}{\left(m+2\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow m\left(m+2\right)+\left(m-1\right)^2=\left(m+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-3=0\Rightarrow\) bấm máy, số xấu

NV
5 tháng 3 2020

4.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=2m^2\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)x=2m^2-m-1=\left(2m+1\right)\left(m-1\right)\\y=2m-mx\end{matrix}\right.\)

- Với \(m=1\) hệ có vô số nghiệm

- Với \(m=-1\) hệ vô nghiệm

- Với \(m\ne\pm1\) hệ có nghiệm duy nhất:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{\left(2m+1\right)\left(m-1\right)}{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}=\frac{2m+1}{m+1}\\y=2m-mx=\frac{m}{m+1}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 3 2020

Bài 1 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/944344.html

Bài 2 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/944356.html

Bài 3 :

- Xét phương trình hoành độ giao điểm (d), (d2) ta được :

\(2x+1=x+2\)

=> \(2x-x=2-1\)

=> \(x=1\)

- Thay x =1 vào phương trình (d) ta được : \(y=2+1=3\)

- Thay x = 1, y = 3 vào phương trình (d1) ta được :

\(3.2+1=7\) ( luôn đúng )

=> x = 1, y = 3 là nghiệm của phương trình .

Vậy 3 đường thẳng trên đồng quy tại 1 điểm ( 1; 3 )

Bài 4 :

- Để phương trình có nghiệm duy nhất thì : \(\frac{3}{m-1}\ne\frac{m}{2}\)

=> \(m\left(m-1\right)\ne6\)

=> \(m^2-m-6\ne0\)

=> \(\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\ne0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m-\frac{1}{2}\ne\sqrt{\frac{25}{4}}\\m-\frac{1}{2}\ne-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m\ne\sqrt{\frac{25}{4}}+\frac{1}{2}\\m\ne-\sqrt{\frac{25}{4}}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

Vậy để hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm thì \(m\ne-2,m\ne3\)